
Kế hoạch Marketing (tiếp thị) tại Cty giày Thượng Đình - 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch Marketing (tiếp thị) tại Cty giày Thượng Đình - 1Lời nói đầuCơ chế thị trường được vận hành với nhiều thành ph ần kinh tế song song và tồn tạiđ ã thúc đ ẩy nền kinh tế n ước ta phát triển nhanh chóng. Sản xuất kinh doanh mởrộng, nhu cầu thị hiếu của con người đòi hỏi ngày càng cao. Các đơn vị sản xuấtkinh doanh muốn đứng vững và phát triển được trên th ị trường cần phải xuất phát từnhu cầu thị trư ờng, thị trường khách hàng đ ể xây dựng chiến lược kinh doanh phùh ợp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa.Cùng với xu hướng đó , vai trò của hoạt động Marketing ngày càng được khẳng địnhtrên th ị trường. Nó giúp cho các đ ơn vị đ ịnh hướng hoạt động kinh doanh của mình.Từ việc nghiên cứu thị trư ờng, nhu cầu thị trường đến việc thúc đẩy tiêu th ụ tăngdoanh số bán và tăng sự thoả mãn khách hàng. Marketing được coi là một trongnhững bí quyết tạo nên sự th ành công của doanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh cóh iệu quả.Công ty giầy Thư ợng Đình cũng là một trong những công ty đ i đầu trong lĩnh vựcMarketing của nước ta. Từ việc nghiên cứu thị trường tron g nư ớc và nư ớc ngoài.Công ty đã mạnh dạn đưa ra kế hoạch sản xuất và kinh doanh cụ thể, nhập các thiếtb ị máy móc hiện đại trong lĩnh vực giầy da và đưa ra những chiến lược cạnh tranhphù h ợp, giảm chi phí sản xuất xuống mức tối đa để giảm giá th ành sản phẩm. Vìth ế m à công ty đ ã đứng vững trên thị trường trong nhiều năm qua.Chương I: khái quát về hoạt động Marketing của Công ty Giầy Thượng ĐìnhI. Quá trình hình thành và phát triểnCông ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp Nh à nước trực thuộc sở Côngn ghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sản phẩm giầyd ép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào n ền kinh tế thế giới của đ ấtnước công ty giầy Thư ợng Đình đã trải qua các giai đoạn h ình thành và phát triểnvới các mốc thời gian sau:Để đ áp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30 – tiền thân củacông ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục quân nhuTổng Cục Hậu cần – QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cho bộđôi thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang và dép lốp cao sưu. Sảnphẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngày nay (hai n ăm 1957 – 1958tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm và lên hơn 60000 ciếc vào năm1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 đô i giầy vải ngắn cổ) nhưng cũng góp phầnkhông nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày2 /1/1961 xí nghiệp X 30 chính thức được chuyển giao từ Cục quân nhu tổng cụch ậu cần sang cục công nghiệp Hà Nội – UBHC thành phố Hà Nội. Từ đó X 3 0 trởthành một thành viên trong đội ngũ các nh à máy xí nghiệp bư ớc đ ầu góp sức xâydựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội.Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơ sở tưdoanh thành các xí nghiệp công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp quốc doanh ngànhgiày dép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu hướng đó vì vậytháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp doanh sản xuất giầy déplà liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (đây là phố TốngDuy Tân) và đ ã đổi tên thành nhà máy cao su Thu ỵ Khuê với quy mô mở rộng vàsản lượng tăng lên đ áng kểCuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền công nghiệp thủ đô, quy mô củanhà máy lại đ ược mở rộng. Nhà máy cao su Thu ỵ Khuê sát nh ập thêm xí nghiệpgiày vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thay thế bằng tên gọim ới: Xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Sau 14 năm thành lập từ một X 30 gần như taytrắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ, có sự ổn định về kỹ thuậtvà quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1000 công nhân. Sản phẩm của côngty trong thời gian này cũng phần nào phong phú hơn, ngoài mũ cứng, bóng bay, dépThái Lan, xí nghiệp đã sản xuất được một số loại giầy nh ư: Giầy cao cổ, bata, caosu trẻ em và đặc biệt đã có giầy Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xôvà Đông Âu cũ. Trong sản lượng 2.000.000 đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193đôi Basket vượt biên giớiNăm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2.000.000 USD cho việc xây dựngmột nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầyvải công nghiệp được lắp đ ặt tại Th ượng Đình cũ. Cùng th ời gian UBND Hà Nội cókế hoạch xây dựng một khu công nghiệp sản xuất giầy hiện đại tập trung, điều nàyd ẫn đ ến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xí nghiệp giầy vải ThượngĐình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vải Thượng Đình (tháng 6/1978) Lúc này xín ghiệp có gần 200 cán bộ công nhân viên, 8 phân xưởng sản xuất với 10 phòng bann ghiệp vụ. Sản lượng giầy xu ất khẩu năm cao nhất (986) là 2.400.000đôi trong đóriêng giầy suất sang Liên Xô là 1.800.000đôi.4 /1989 theo yêu cầu phát triển của ngành giầy xí nghiệp đã tách cơ sở 152 ThuỵKhuê đ ể thành lập xí nghiệp giầy Thuỵ Khuê.Cuối thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng sảnphẩm bị đ ình trệ không có vốn cũng như không có th ị trường đó là hệ quả tất yếucủa nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Nhanh chóng chuyển nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trường có sự đ iều tiết vĩ mô của nh à nước là một địnhhướng đúng dắn phù h ợp với quy luật khách quan. Công ty giầy Thượng Đình bướcvào giai đo ạn mới hết sức khó khăn vốn thiếu, thiết bị máy móc cũ và lạc hậu.Ngoài sản xuất giầy Baskets xuất khẩu Thư ợng Đình chư a có khả năng sản xu ất mộtlo ại sản phẩm n ào khác có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1991 Liên Xô và các nướcĐông Âu cũ tan rã đã đẩy Thượng Đình vào thế hiểm nghèo: Mất thị trường suấtkhẩu thị trường nội đ ịa lại chưa hình thành nên sản xuất đình trệ, số lượng cán bộcông nhân viên quá đông với gần 2000 người gánh nặng về việc làm và đảm bảođ ời sống cho công nhân đ è nặng n ên vai ban lãnh đ ạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu có liên quan:
-
30 trang 265 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 180 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
23 trang 170 0 0
-
29 trang 164 0 0
-
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 162 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 157 0 0 -
29 trang 156 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
83 trang 149 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 147 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 138 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 136 0 0