Danh mục tài liệu

Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống hoa trà ở Hưng Yên

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.06 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây hoa trà (Camellia japoniaca L.) là loài hoa sinh trưởng phát triển khỏe, hoa đẹp, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc, độ bền hoa cao, được thị trường ưa chuộng. Với mục đích tuyển chọn được các giống hoa trà có khả năng sinh trưởng tốt, chất lượng hoa cao, phù hợp với điều kiện sinh thái ở Hưng Yên, nghiên cứu được tiến hành trên 12 giống hoa trà có nguồn gốc trong nước và nhập nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống hoa trà ở Hưng Yên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 red; sweetness without pungent. There were meaningful material sources for selecting, creating new pummelo varieties with high yield and quality, off-season harvesting to contribute to production development of pummelo in the North. Among the selected pummelo lines/varieties, Duong La Nhan (ĐLN) variety had good growth ability, high productivity potential, high quality, easy separating segments, dry flesh fruit, harvesting time earlier than Dien pummelo so it will be a promising variety for widening development in production. Keywords: Selection, elite, Duong La Nhan pummelo variety, yield, quality Ngày nhận bài: 11/9/2020 Người phản biện: TS. Lương Thị Huyền Ngày phản biện: 18/9/2020 Ngày duyệt đăng: 24/9/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG HOA TRÀ Ở HƯNG YÊN Mai Thị Ngoan1, Phan Ngọc Diệp1, Đặng Văn Đông1, Nguyễn Văn Tỉnh1 TÓM TẮT Cây hoa trà (Camellia japoniaca L.) là loài hoa sinh trưởng phát triển khỏe, hoa đẹp, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc, độ bền hoa cao, được thị trường ưa chuộng. Với mục đích tuyển chọn được các giống hoa trà có khả năng sinh trưởng tốt, chất lượng hoa cao, phù hợp với điều kiện sinh thái ở Hưng Yên, nghiên cứu được tiến hành trên 12 giống hoa trà có nguồn gốc trong nước và nhập nội. Kết quả đã tuyển chọn được 3 giống hoa trà có triển vọng bao gồm trà Cung đình hồng, trà Bạch Việt Nam và trà Thâm hồng bát diện. Các giống này có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, khả năng phân cành mạnh, số hoa/cây nhiều (42,3 - 44,3 hoa/cây), đường kính hoa lớn (7,0 - 8,7 cm), độ bền hoa chậu cao (67 - 70 ngày) và ít nhiễm các loại sâu bệnh hại. Từ khóa: Cây hoa trà, độ bền hoa, sinh trưởng phát triển, tuyển chọn, Hưng Yên I. ĐẶT VẤN ĐỀ thị trường không ưa chuộng... Chính từ lý do trên, Cây hoa trà có tên khoa học Camellia japonica L., việc nghiên cứu tuyển chọn được các giống hoa trà có nguồn gốc từ vùng Đông Á, tập trung nhiều có khả năng sinh trưởng tốt, chất lượng hoa cao, phù ở Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc hợp với điều kiện sinh thái ở Hưng Yên, được thị (Wheeler et al., 2015). Cây sinh trưởng phát triển trường ưa chuộng là hết sức cần thiết. khỏe, hoa rực rỡ, rất đa dạng về kiểu dáng và màu sắc, chủ yếu dùng để chơi hoa, làm cảnh và một II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số loài có tác dụng chữa bệnh (In-Soo Yoon et al., 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2017). Đây là loại hoa có giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh Gồm 12 giống hoa trà 2 năm tuổi, được thể hiện tế cao, được người tiêu dùng yêu thích. ở bảng 1. Ở Việt Nam, cây hoa trà đã có từ rất lâu đời làm Bảng 1. Các giống hoa trà đưa vào nghiên cứu nên thương hiệu “trà Phụng Công” nổi tiếng trong tại Hưng Yên năm 2019 cả nước. Hiện nay theo kết quả điều tra toàn huyện Văn Giang có khoảng 40 ha trồng hoa trà tập trung TT Tên giống Nguồn gốc Ký hiệu chủ yếu tại xã Phụng Công, ngoài ra người dân còn 1 Trà Cung đình hồng Việt Nam CJ01 đi thuê đất ở các địa phương khác để sản xuất hoa 2 Trà Cung đình đỏ Trung Quốc CJ02 trà thương phẩm (Mai Thị Ngoan và ctv., 2019). Như 3 Trà Thơm hồng Trung Quốc CJ03 vậy, có thể nói mặc dù ngày càng nhiều các loại hoa 4 Trà Phấn bát diện Việt Nam CJ04 mới lạ xuất hiện trên thị trường nhưng nhu cầu chơi 5 Trà Bạch Trung Quốc Trung Quốc CJ05 hoa trà của người dân vẫn rất cao. Hiện nay trên thị 6 Trà Bạch Việt Nam Việt Nam CJ06 trường có khá nhiều các giống hoa trà, bên cạnh 7 Trà Thâm hồng bát diện Việt Nam CJ07 một số giống hoa trà có nguồn gốc ở Việt Nam thì 8 Trà Phấn nhật Nhật Bản CJ08 còn có một số các giống hoa trà nhập nội. Các giống 9 Trà Bạch nhị Việt Nam CJ09 hoa này đang được người dân nhập khá nhiều về để 10 Trà Lựu cổ Nam Định Việt Nam CJ10 trồng, trong khi chúng chưa được nghiên cứu thử nghiệm, dẫn đến có thể chúng không thích ứng với 11 Trà Lựu cổ Việt Nam Việt Nam CJ11 điều kiện sinh thái ở Hưng Yên, chất lượng hoa kém, 12 Trà Thâm đơn Việt Nam CJ12 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 17 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu hương thơm. Chỉ tiêu về mức độ sâu bệnh hại: Theo - Các giống hoa trà được trồng trong chậu nhựa, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều kích thước 28 ˟ 30 cm, trồng 1 cây/chậu, mật độ tra phát hiện dịch hại cây trồng QCVN 01-38:2010/ 2 chậu/m2, mỗi giống trồng 45 cây (chậu). BNNPTNT. - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên - Số liệu theo dõi được xử lý bằng chương trình hoàn toàn (RCD), 3 lần lặp, các yếu tố phi thí nghiệm thống kê sinh học Excel 2013 và IRRISTAT 5.0. được thực hiện đồng nhất như nhau trên các giống. 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Kỹ thuật áp dụng: Áp dụng quy trình kỹ thuật Thời gian nghiên cứu: Tháng 02/2019 - 02/2020. trồng, chăm sóc hoa trà tạm thời của Viện Nghiên ...

Tài liệu có liên quan: