
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát văn học dân gian Việt NamTuần 2Tiết 5 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMA. MỤC TIÊU BÀI HỌCGíup học sinh:B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảoC. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luậntrả lời các câu hỏiD. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài mới Khi nói về VHDG Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng có câu thơ làm xúc động lòngngười: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau mấy núi cách xa cũng tìm Ơû hiền rồi lại gặp lành Người ngay lại gặp người tiên độ trì. Và cho đến những câu ca dao: Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ. Tất cả đều là biểu hiện cụ thể củaVHDG. Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài “KHÁI QUÁT VHDG VN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ GÌ?DG: Thời PK và thời thuộc Pháp phần Là những tác phẩm nghệ thuật ngônlớn nhân dân ta đặc biệt không biết từ truyền miệng được tập thể sáng tạochữ, không biết đọc không biết viết. nhằm mục đích phục vụ trực tiếp choPV: Em hãy cho biết tại sao VHDG là những sinh hoạt khác nhau trong đờitác phẩm nghệ thuật ngôn từ? sống cộng đồng.GV: Bất cứ một tác phẩm văn nghệnào cũng được sáng tạo bằng nghệthuật ngôn ngữ.PV: VHDG chủ yếu được truyền bằngcon đường truyền miệng. Vậy theo em Là truyền từ người này sang ngườitruyền miệng là phương thức như thế khác, đời này sang đời khác không bằng chữ viết mà bằng lời nói.nào?PV: Tại sao VHDG lại là sáng tác tập Không có chữ viết ông cha ta lưuthể? truyền qua miệng, nên nảy sinh ý thức chỉnh sửa cho văn bản hoàn chỉnh. Vì vậy VHDG là sáng tác tập thể. Truyện cổ kể về những nội dungPV: Em hiểu thế nào là những sinh trong đời sống nhân dân. Đó là tập tụchoạt khác nhau? nghi lễ ở từng vùng, từng miền khácGV: Truyện cười: có khi cười cho vui nhau. Tiếng cười trong truyện c ười cũngcửa vui nhà, cười ra nước mắt, cười mang nhiều cung bậc. Thơ ca dân giannhằm đưa ma tống tiễn XH cũ. cũng có nhiều bài mang bản chất nghề nghiệp, ca cày cấy, ca nghề nghiệp, nghi lễ.... II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG.PV: Em hãy cho biết VHDG có những VHDG có 3 đặc trưng cơ bản:đặc trưng cơ bản nào? Tính truyền miệng Tính thực hành Là sáng tác tập thể. 1. Tính truyền miệngPV: Em hãy cho biết như thế nào là Không lưu hành bằng chữ viết,truyền miệng? truyền từ đời này sang đời khác, tínhPV: Em hãy cho biết như thế nào là dị truyền miệng còn biểu hiện trong diễnbản? xướng dân gian (ca hát, chèo tuồng, cảiGV: là những bản khác nhau của cùng lương). Tính truyền miệng làm nên sựmột tác phẩm (có nội dung, hình thức phong phú đa dạng của VHDG, làmcơ bản giống nhau chỉ khác nhau ở chi thêm nhiều bản kể gọi là dị bản.tiết)Ví dụ: gió đưa cành trúc la đàGió đưa gió đẩy về rẫy ăn còngVề bưng ăn ốc về đồng ăn cua….... 2. Tính tập thểPV: Em hiểu như thế nào là tập thể? Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởngGV: Mỗi người đều có quyền tham gia ứng tham gia, truyền miệng trong dânbổ sung sửa chữa sáng tác dân gian gian. Quá trình truyền miệng lại được chỉnh sửa, thêm bớt cho hoàn chỉnh mang đậm tính tập thể. 3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (Tính thực hành).PV: Em hãy cho biết tính thực hành Là những sáng tác dân gian phục vụđược hiểu như thế nào? trực tiếp cho từng ngành, từng nghề.Ví dụ: Bài ca nghi lễ, nghề nghiệpGV: VHDG gợi cảm hứng cho ngườitrong cuộc dù ở đâu, làm gò. Hãy nghengười nông dân tâm sự:Ra đi anh có dặn dòRuộng sâu cấy trước ruộng gò cấy sau.Ruộng sâu cấy trước để lúa cứng cáplên cao tránh được mưa ngập lũ lụt. Tanhận thấy đó là lời ca của người nôngdân trồng lúa nước. Chàng trai nông thôn tế nhị vàduyên dáng mượn hình ảnh lá xoan đàođể biểu thị lòng mình: Lá này là lá xoan đào Tương tư thì gọi thế nào hỡi em? III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG.PV: Theo em VHDG có bao nhiêu thể Thần thoạiloại? Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Tục ngữ Câu đố Ca dao Vè Truyện thơ chèo IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG. 1. VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc.GV: H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam Giáo án ngữ văn 12 Ngữ văn lớp 12 Văn học dân gian Giá trị của văn học dân gian Thể loại của văn học dân gianTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
2 trang 295 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 184 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 158 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 141 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 141 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 137 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 133 1 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 130 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
114 trang 126 0 0
-
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 119 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 112 0 0