Danh mục tài liệu

Khai thác M-learning trong đào tạo tín chỉ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đề cập đến việc ứng dụng một hình thức dạy học dựa trên sự phát triển cao của công nghệ là M-learning vào đào tạo tín chỉ, trong đó tập trung vào phân tích việc khai thác những thế mạnh của M-learning hỗ trợ sinh viên tự học - Một yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng đào tạo tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác M-learning trong đào tạo tín chỉTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 45 - 50KHAI THÁC M-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈTrịnh Thị Phương Thảo*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo đề cập đến việc ứng dụng một hình thức dạy học dựa trên sự phát triển cao của công nghệlà M-learning vào đào tạo tín chỉ, trong đó tập trung vào phân tích việc khai thác những thế mạnhcủa M-learning hỗ trợ sinh viên tự học - Một yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng đào tạotín chỉ.Từ khóa: M-learning; đào tạo tín chỉ; tự học; điện thoại di động; hình thức dạy học.TỔNG QUAN VỀ M-LEARNING*Hiện nay khái niệm mobile learning (Mlearning) trên thế giới được đề cập theo 2cách tiếp cận chính.• Xu hướng gắn M-learning với việc sửdụng các thiết bị công nghệ:Theo một số chuyên gia như Quinn (2000),Sariola (2001), Pinkwart (2003), Turunencùng các cộng sự của mình (2003), Traxler(2005): M-learning là học tập diễn ra với sựgiúp đỡ của các thiết bị di động (các thiết bịnhỏ, xách tay và các thiết bị máy tính, truyềnthông không dây) [4].• Xu hướng gắn M-learning với tính di độngcủa người học:Khác với xu hướng trên, một số chuyên gianhư Oloruntoba (2006), Rebecca-rjhogue…lại cho rằng “M-learning is learning as itarises in the course of person-to-personmobile communication”. Theo quan điểmnày, M-learning là hình thức dạy học mà việchọc tập được tổ chức, thực hiện qua thông tindi động giữa người với người [3].Ở Việt Nam khái niệm M-learning là mộtthuật ngữ mới xuất hiện trong thời gian gầnđây nên cũng chưa có nhiều cách tiếp cận vàđịnh nghĩa khác nhau. Trong nội dung vănbản số 1790 /QĐ-BGDĐT, ngày 14 tháng 5năm 2012 ban hành Thể lệ cuộc thi “Thiết kếbài giảng điện tử E-Learning” năm học 20112012 cho khối Tiểu học của Bộ GD&ĐT cho*ĐT: 0983053500thấy Bộ GD&ĐT quan niệm M-learning(Mobile learning) là việc thực hiện học tậpqua việc sử dụng các phương tiện thiết bị diđộng cá nhân như PDA, ĐTDĐ có công nghệkết nối 3G.Theo chúng tôi hai yếu tố không thể tách rờitrong M-learning là việc sử dụng các thiết bịcông nghệ và khả năng di động của người họcbởi các lý do sau:Trước hết phải kể đến sự phát triển như vũbão của ICT, đặc biệt là sự phát triển củacông nghệ không dây như wifi; bluetooth... vàcác hệ thống kết nối viễn thông không dâytoàn cầu như GPS (Global PositioningSystem); GSM (Global System for MobileCommunications); GPRS (General packetradioservice);3G(third-generationtechnology); CDMA (Code division multipleaccess)... cùng hệ thống các vệ tinh thu phátsóng trên khắp thế giới. Những công nghệ nàyđang tác động và mang lại nhiều đột phátrong nhiều lĩnh vực của khoa học công nghệvà đời sống và trong xu hướng này, giáo dụcđào tạo không thể là một trường hợp ngoại lệ.Tiếp theo, cần phải đặc biệt chú ý đến mốiquan hệ hữu cơ giữa hai yếu tố là thiết bịcông nghệ và khả năng di động của người họcbởi vì:- Để việc học được đảm bảo diễn ra mọi lúc,mọi nơi không phụ thuộc vào địa điểm đặt lớphọc thì phải sử dụng các các thiết bị di độngcá nhân.- Ngược lại các thiết bị di động cá nhân làđộng lực và tác nhân chính đảm bảo cho việc45Trịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcá nhân hóa cao trong học tập và đáp ứng nhucầu học mọi lúc, mọi nơi của người học.Như vậy, ta có thể hiểu M-learning là bướcphát triển tiếp theo của E-learning. Mlearning tập trung vào khai thác tính di độngcủa người học vả khả năng tương tác với cáccông nghệ di động. M-learning là một hìnhthức học tập mà bản thân người học có thểthực hiện được việc học tập ở mọi lúc, mọinơi với sự hỗ trợ của các thiết bị di động nhưĐTDĐ, PDA, PocketPC…112(12)/1: 45 - 50KHAI THÁC M-LEARNING TRONGDẠY HỌCĐiều đặc biệt trong M-learning, thay vìphương pháp mặt đối mặt truyền thống sẽ làphương pháp học có GV hướng dẫn từ xa.Mô hình không gian học tập hay khái niệmlớp học của phương pháp truyền thống sẽ thayđổi trong môi trường M-learning (hình 1, hình2). Điều này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đếnmối quan hệ giữa giáo viên (GV), sinh viên(SV) và các vấn đề xã hội.Trường họcGVSVChương trìnhđào tạoBổ sung tàinguyên về nộidung vàchương trìnhđào tạoInternetLớp họcHình 1. Mô hình học tập truyền thốngTrường họcKhông gian học tậpdi động được coinhư là lớp họcCT đào tạoInternetGVSVHình 2. Mô hình M-learning46Trịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHọc tập là một hoạt động phức tạp mà độngcơ của SV và tình trạng thể chất đóng vai tròquan trọng. Tài liệu giảng dạy, kỹ năng củaGV và chương trình giảng dạy tất cả đều đóngmột vai trò quan trọng trong quá trình học tậpcủa SV.Tiềm năng của M-learning trong giáo dục đàotạo là rất lớn. Công nghệ mobile đang cungcấp những cơ hội để tối ưu hoá sự tương tácvà trao đổi thông tin giữa GV và người học,giữa các người học trong cộng đồng học tập.M-learning nâng cao sự hợp tác, cộng tác vàhọc tập tích cực… Vì vậy, M-learning ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: