![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiểm tra chất lượng Vật lý lần 3 - Đặng Việt Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra chất lượng Vật lý lần 3 - Đặng Việt HùngTài liệu học tập chia sẻ Kiểm tra chất lượng vật lí – lần 3 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÍ LẦN 3 GIÁO VIÊN : ĐẶNG VIỆT HÙNGCâu 1: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có tốc độ 20π 2 cm/s.Chu kỳ dao động của vật làA. T = 1,2 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,1 (s). D. T = 5 (s).Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T = 1 (s). Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướngxuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Sau khi vật bắt đầu dao động được 2,5 (s), thì nó đi qua vị trí x 5 2 cm theochiều âm với tốc độ 10π 2 cm/s. Vậy phương trình dao động của vật làA. x = 10sin(2πt + 3π/4) cm. B. x = 10sin(2πt + π/2) cm.C. x = 10sin(2πt π/4) cm. D. x = 10sin(2πt + π/4) cm. πCâu 3: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u A a1 cos 100πt cm và 3 π u B a 2 cos 100πt cm . Điêm M cách các nguồn A, B lần lượt 25 cm và 15 cm có biên độ dao động cực đại. Biết 3rằng, giữa M và trung trực của AB có 3 cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng?A. 214,3 cm/s B. 150 cm/s C. 183,4 cm/s D. 229,4 cm/sCâu 4: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiệnvề lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biênđộ lớn nhất ? (cho g = 10 m/s2)A. F = Focos(2πt + π) N. B. F = Focos(20πt + π/2) N.C. F = Focos(10πt) N. D. F = Focos(8πt) N. π πCâu 5: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u A a1 cos ωt và u B a 2 cos ωt . Trên 6 3đường thẳng nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm gân trung trực của AB nhấtcách trung trực một khoảng bằng 3λ λA. và lệch về phía nguồn A B. và lệch về phía nguồn B 8 4 λ λC. và lệch về phía nguồn B D. và lệch về phía nguồn A 8 8Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10 g bằng kimloại mang điện tích q = 10-5 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song songmang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400 V. Kích thước các bản kim loại rất lớn sovới khoảng cách d = 10 cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cânbằng. giá tri góc α làA. 26034. B. 21048. C. 16042. D. 11019.Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng m = 100 (g). Kéo vậttheo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3 cm/s hướng lên. Lấy g = π2= 10 m/s2. Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động làA. 5,46 cm. B. 6,00 cm. C. 4,00 cm. D. 8,00 cm.Câu 8: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ làA. vận tốc, động năng và thế năng. B. động năng, thế năng và lực kéo về.C. vận tốc, gia tốc và động năng. D. vận tốc, gia tốc và lực kéo về.Câu 9: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây?A. Li độ. B. Chu kì. C. Vận tốc. D. Khối lượngCâu 10: Hai con lắc đặt cạnh nhau song song với nhau trên mặt phẳng ngang có chu kỳ dao động lần lượt là 1,4 (s) và1,8 (s). Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thờitrở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất làA. 8,8 (s) B. 12,6 (s). C. 6,248 (s). D. 24 (s).Câu 11: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc αo = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2. Tại thời điểmban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài s 8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Chiều dài dây treo vật làA. 80 cm. B. 100 cm. C. 160 cm. D. 120 cm. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Tài liệu học tập chia sẻ Kiểm tra chất lượng vật lí – lần 3 2Câu 12: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = π = 10. Cho thang máy chuyển động nhanhdần đều đi lên với gia tốc a = 2 m/s2 thì chu kỳ dao độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra chất lượng Vật lý Đề kiểm tra thử môn vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập Vật lý Ôn tập Vật lý Ôn tập lý thuyết Vật lýTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
9 trang 48 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
3 trang 45 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Tuyển chọn 150 câu điện xoay chiều
17 trang 41 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 35 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 32 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 31 0 0 -
Phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng
5 trang 31 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 30 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 30 0 0 -
4 trang 29 0 0