
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 1 )
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MÔN BÓNG BÀN.I. Nguồn gốc và sự phát triển. Bóng bàn là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời và được rất nhiều người ưa thích. Về nguồn gốc của nó cho đến nay vẫn còn có nhiều quan điểm tranh luận rất khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 1 ) SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MÔN BÓNG BÀN.I. Nguồn gốc và sự phát triển.Bóng bàn là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời và được rất nhiều người ưa thích. Về nguồn gốccủa nó cho đến nay vẫn còn có nhiều quan điểm tranh luận rất khác nhau, song quan điểmnghiêng về môn bóng bàn xu ất hiện sớm nhất tại đảo quốc sương mù.Vào kho ảng 1890, một VĐV Anh quốc mang từ Mỹ về một một quả bóng đ ược chế tạo bằngXenlulo rỗng b ên trong và dùng làm bóng đánh trên bàn. Do loại bóng này có độ nảy lớn, khiđánh xuống bàn phát ra tiếng kêu “ping,pông...”nên có người đặt tên cho nó là “bóng pingpông”.Đầu thế kỷ 20, môn bóng bàn được phát triển ở trung Âu và một số quốc gia khác ở châu Á, đặcbiệt là Nhật Bản. Tiếp đó lan sang các nước ở châu Phi, châu Mỹ.... làm cho môn thể thao nàyphát triển mạnh trên phạm vi toàn Thế giới.II. Sự thành lập liên đoàn bóng bàn Thế giớiSau đại chiến TG lần thứ nhất 1918 các cuộc thi đấu và giao lưu môn bóng bàn ngày một tăng.Các dụng cụ bóng b àn ngày càng đổi mới làm cho kỹ thuật BB có cơ hội tiến bộ nhanh chóng.Trong bối cảnh như vậy cần thiết phải thành lập một tổ chức thể thao thống nhất mang tính Quốctế để thuận tiện cho việc giao lưu rộng rãi và chính quy trên toàn Thế giới.Với sự khởi xướng và vận động của Anh quốc và một số Quốc gia châu Âu khác, đ ến 12-1926tại Luânđôn đã khai mạc Đại hội Liên đoàn BB Quốc tế lần I. Đại hôi đ ã thông qua nghị quyếtvà chương trình chính thức thành lập Liên đoàn các hội bóng bàn Quốc tế _ gọi tắt là Liên đoànBB Quốc tế ITTF.III. Các giai đoạn phát triển.Nếu cuối thế kỷ 19 môn BB mới chỉ dừng lại ở một trò chơi giải trí thì đ ến thế kỷ 20 đ ã dần trơtthành một môn thể thao được thi đấu theo luật quy định.Từ cuộc thi Vô địch BB Thế giới tổ chức 1926 đến nay sự phát triển của môn BB có thể tóm tắtnhư sau:1. Thời kỳ châu Âu độc tôn.BB bắt nguồn từ châu Âu rồi lan truyền khắp thế giới thì việc trước những năm 50 của thế kỷ 20các VĐV châu Âu hầu như làm mưa làm gió trên các giải BB thế giới, giành phần lớn ngôi vịquán quân là điều dễ hiểu.Năm 1902, người Mỹ phát minh ra mặt vợt cao su đã làm thay đ ổi phần lớn kỹ chiến thuật trongBB, do mặt cao su có độ đàn hồi, độ ma sát tốt hơn so với mặt vợt gỗ đã tạo ra sự thay đổi về độxoáy và một số cách đánh mới.Thời kỳ này, tư tưởng chủ đạo về kỹ chiến thuật của các VĐV là coi trọng phòng thủ, coi nhẹ tấncông, lấy phòng thủ chắc chắn làm nguyên tắc cơ bản, làm cho trận đấu kéo dài vô nghĩa, mâthứng thú của khán giả.Để thay đổi tình trạng này, ITTF đã quyết định sửa đổi luật: tăng chiều rộng bàn bóng, hạ thấpchiều cao lưới, quy định thời gian thi đấu của mỗi ván đấu...Biện pháp này đã cổ vũ và phát huy được lối đánh tấn công đẹp mắt, tăng nhanh nhịp độ thi đấuvà trong chừng mực nào đó đ ã hạn chế được cách đánh phòng thủ tiêu cực.2. Sự đột phá của Nhật Bả n.Đầu những năm 50 của thế kỷ 20, người ta đã cải tiến vợt và sử dụng mặt vợt mút xốp. Loại vợtnày mặt vợt có tính đàn hồi và phản lực tốt, tốc độ bóng đánh đi tăng lên thu ận lợi cho cách đánhtấn công. Năm 1952 lần đầu tiên VĐV Nhật Bản đã sử dụng loại vợt này trong thi đấu giải Vôđịch Thế giới với cách đánh vụt bóng xa bàn kết hợp với di chuyển nhanh đ ã dễ d àng giành được4 HCV và chuyển ưu thế môn BB về với châu Á.3. Sự bung nổ của Trung Quốc.Đầu những năm 50 của thế kỷ 20 Trung Quốc đã tham gia một số cuộc giải thi đấu lớn của ThếGiới. Nhờ việc tổng kết, tích lũy kinh nghiệm, nghiêm túc huấn luyện kỹ thuật cơ b ản và thể lựcnên trình đ ộ các VĐV bóng bàn của họ nhanh chóng tiến bộ vượt bậc.Năm 1959 TQ giành đ ựoc chức VĐ đơn nam Thế giới.Năm 1961 họ giành chức VĐ đồng đọi nam.Trong 3 giải Vô địch BB Thế giới liên tiếp: 26,27,28 các VĐV Trung Quốc giành được hơn nửatrên tổng số HCV.Trong thi đấu Quốc tế, Trung Quốc giành ưu thế áp đảo và hiện nay họ đã trở thành một cườngquốc Bóng bàn được cả Thế giới thừa nhận. (Phải chăng luật bóng b àn Qu ốc tế sửa đổi thay đổitừ séc 21 xuống 11 là đ ể hạn chế sự thống trị của các VĐV Trung Quốc trên Thế giới_Đó là ýkiến riêng của tôi)4. Cục diện đối kháng giữa châu Âu và châu Á.Bước vào thập kỷ 70, các VĐV châu Âu qua nhiều năm thăm d ò, tìm kiếm đ ã sáng tạo ra 2 cáchđánh tiên tiến là: Lấy tấn công nhanh là chính kết hợp với cắt bóng và cách đánh lấy cắt bóng làchính kết hợp với tấn công nhanh. Kết hợp chặt chẽ độ xoáy với tốc độ, đồng thời sử dụng cáchđánh tấn công gần b àn.Sự học hỏi, giao lưu lẫn nhau giữa châu Âu và châu Á làm cho kỹ chiến thuật của môn BB đạtđược trình độ cao mới và ngày càng hoàn thiện.Hiện nay các nước như Thụy Điển, Hungari, Croatia, Nga, Đức, Áo... của châu Âu và các nướcnhư Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên,... (và cả Việt Nam!!!!) của châu Á trình độthực lực tương đương nhau. Do đó trong những trận đấu quan trọng rất khó đoán đ ược ai thắngthua, và sự cạnh tranh giữa 2 châu lục càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.IV. Các cuộc thi đấu b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 1 ) SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MÔN BÓNG BÀN.I. Nguồn gốc và sự phát triển.Bóng bàn là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời và được rất nhiều người ưa thích. Về nguồn gốccủa nó cho đến nay vẫn còn có nhiều quan điểm tranh luận rất khác nhau, song quan điểmnghiêng về môn bóng bàn xu ất hiện sớm nhất tại đảo quốc sương mù.Vào kho ảng 1890, một VĐV Anh quốc mang từ Mỹ về một một quả bóng đ ược chế tạo bằngXenlulo rỗng b ên trong và dùng làm bóng đánh trên bàn. Do loại bóng này có độ nảy lớn, khiđánh xuống bàn phát ra tiếng kêu “ping,pông...”nên có người đặt tên cho nó là “bóng pingpông”.Đầu thế kỷ 20, môn bóng bàn được phát triển ở trung Âu và một số quốc gia khác ở châu Á, đặcbiệt là Nhật Bản. Tiếp đó lan sang các nước ở châu Phi, châu Mỹ.... làm cho môn thể thao nàyphát triển mạnh trên phạm vi toàn Thế giới.II. Sự thành lập liên đoàn bóng bàn Thế giớiSau đại chiến TG lần thứ nhất 1918 các cuộc thi đấu và giao lưu môn bóng bàn ngày một tăng.Các dụng cụ bóng b àn ngày càng đổi mới làm cho kỹ thuật BB có cơ hội tiến bộ nhanh chóng.Trong bối cảnh như vậy cần thiết phải thành lập một tổ chức thể thao thống nhất mang tính Quốctế để thuận tiện cho việc giao lưu rộng rãi và chính quy trên toàn Thế giới.Với sự khởi xướng và vận động của Anh quốc và một số Quốc gia châu Âu khác, đ ến 12-1926tại Luânđôn đã khai mạc Đại hội Liên đoàn BB Quốc tế lần I. Đại hôi đ ã thông qua nghị quyếtvà chương trình chính thức thành lập Liên đoàn các hội bóng bàn Quốc tế _ gọi tắt là Liên đoànBB Quốc tế ITTF.III. Các giai đoạn phát triển.Nếu cuối thế kỷ 19 môn BB mới chỉ dừng lại ở một trò chơi giải trí thì đ ến thế kỷ 20 đ ã dần trơtthành một môn thể thao được thi đấu theo luật quy định.Từ cuộc thi Vô địch BB Thế giới tổ chức 1926 đến nay sự phát triển của môn BB có thể tóm tắtnhư sau:1. Thời kỳ châu Âu độc tôn.BB bắt nguồn từ châu Âu rồi lan truyền khắp thế giới thì việc trước những năm 50 của thế kỷ 20các VĐV châu Âu hầu như làm mưa làm gió trên các giải BB thế giới, giành phần lớn ngôi vịquán quân là điều dễ hiểu.Năm 1902, người Mỹ phát minh ra mặt vợt cao su đã làm thay đ ổi phần lớn kỹ chiến thuật trongBB, do mặt cao su có độ đàn hồi, độ ma sát tốt hơn so với mặt vợt gỗ đã tạo ra sự thay đổi về độxoáy và một số cách đánh mới.Thời kỳ này, tư tưởng chủ đạo về kỹ chiến thuật của các VĐV là coi trọng phòng thủ, coi nhẹ tấncông, lấy phòng thủ chắc chắn làm nguyên tắc cơ bản, làm cho trận đấu kéo dài vô nghĩa, mâthứng thú của khán giả.Để thay đổi tình trạng này, ITTF đã quyết định sửa đổi luật: tăng chiều rộng bàn bóng, hạ thấpchiều cao lưới, quy định thời gian thi đấu của mỗi ván đấu...Biện pháp này đã cổ vũ và phát huy được lối đánh tấn công đẹp mắt, tăng nhanh nhịp độ thi đấuvà trong chừng mực nào đó đ ã hạn chế được cách đánh phòng thủ tiêu cực.2. Sự đột phá của Nhật Bả n.Đầu những năm 50 của thế kỷ 20, người ta đã cải tiến vợt và sử dụng mặt vợt mút xốp. Loại vợtnày mặt vợt có tính đàn hồi và phản lực tốt, tốc độ bóng đánh đi tăng lên thu ận lợi cho cách đánhtấn công. Năm 1952 lần đầu tiên VĐV Nhật Bản đã sử dụng loại vợt này trong thi đấu giải Vôđịch Thế giới với cách đánh vụt bóng xa bàn kết hợp với di chuyển nhanh đ ã dễ d àng giành được4 HCV và chuyển ưu thế môn BB về với châu Á.3. Sự bung nổ của Trung Quốc.Đầu những năm 50 của thế kỷ 20 Trung Quốc đã tham gia một số cuộc giải thi đấu lớn của ThếGiới. Nhờ việc tổng kết, tích lũy kinh nghiệm, nghiêm túc huấn luyện kỹ thuật cơ b ản và thể lựcnên trình đ ộ các VĐV bóng bàn của họ nhanh chóng tiến bộ vượt bậc.Năm 1959 TQ giành đ ựoc chức VĐ đơn nam Thế giới.Năm 1961 họ giành chức VĐ đồng đọi nam.Trong 3 giải Vô địch BB Thế giới liên tiếp: 26,27,28 các VĐV Trung Quốc giành được hơn nửatrên tổng số HCV.Trong thi đấu Quốc tế, Trung Quốc giành ưu thế áp đảo và hiện nay họ đã trở thành một cườngquốc Bóng bàn được cả Thế giới thừa nhận. (Phải chăng luật bóng b àn Qu ốc tế sửa đổi thay đổitừ séc 21 xuống 11 là đ ể hạn chế sự thống trị của các VĐV Trung Quốc trên Thế giới_Đó là ýkiến riêng của tôi)4. Cục diện đối kháng giữa châu Âu và châu Á.Bước vào thập kỷ 70, các VĐV châu Âu qua nhiều năm thăm d ò, tìm kiếm đ ã sáng tạo ra 2 cáchđánh tiên tiến là: Lấy tấn công nhanh là chính kết hợp với cắt bóng và cách đánh lấy cắt bóng làchính kết hợp với tấn công nhanh. Kết hợp chặt chẽ độ xoáy với tốc độ, đồng thời sử dụng cáchđánh tấn công gần b àn.Sự học hỏi, giao lưu lẫn nhau giữa châu Âu và châu Á làm cho kỹ chiến thuật của môn BB đạtđược trình độ cao mới và ngày càng hoàn thiện.Hiện nay các nước như Thụy Điển, Hungari, Croatia, Nga, Đức, Áo... của châu Âu và các nướcnhư Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên,... (và cả Việt Nam!!!!) của châu Á trình độthực lực tương đương nhau. Do đó trong những trận đấu quan trọng rất khó đoán đ ược ai thắngthua, và sự cạnh tranh giữa 2 châu lục càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.IV. Các cuộc thi đấu b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn bóng bàn cách chơi bóng bàn hướng dẫn đánh bóng bàn các kỹ thuật đánh bóng bàn môn bóng bànTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
42 trang 43 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
35 trang 41 0 0 -
80 trang 23 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao kỹ thuật tấn công trái tay trong môn bóng bàn
6 trang 21 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Bóng bàn
53 trang 19 0 0 -
Giáo trình Môn bóng bàn: Phần 1
9 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 4 )
12 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 5 )
13 trang 15 0 0 -
Giáo trình Môn bóng bàn: Phần 2
15 trang 13 0 0 -
4 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 2 )
13 trang 11 0 0 -
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 3 )
12 trang 11 0 0 -
10 trang 7 0 0