Danh mục tài liệu

Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao Hà Nội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giật bóng thuận tay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn. Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay, cần tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay. Qua đó, đề xuất các biện pháp và bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay trong tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao Hà NộiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 275-277; 292 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ THUẬT GIẬT BÓNG THUẬN TAY CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN LỨA TUỔI 10-11 TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Nguyễn Thị Toàn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhận bài ngày: 25/11/2018; ngày sửa chữa: 15/12/2018; ngày duyệt đăng: 28/12/2018. Abstract: Jerk ball handedness has a very important meaning in practicing and playing Table tennis. to improve technical efficiency of jerk ball handedness, it is necessary to conduct a study on the current situation using the advanced exercises of technical efficiency of jerk ball handedness. Thereby, we propose measures and exercises to improve the technical efficiency of jerk ball handedness in practice and playing Table tennis. Keywords: Exercise, jerk ball handedness, table tennis, sport, training center.1. Mở đầu tuổi 10-11. Đây là những VĐV được đào tạo trở thành Từ năm 1880, khi môn Bóng bàn xuất hiện, người HLV nên rất đam mê, yêu nghề và nhiệt tình với phongchơi đã luôn cố gắng tập luyện và phát triển các kĩ thuật trào Bóng bàn. Chương trình huấn luyện ở đây cũngchơi từ đơn giản đến phức tạp, từ các kĩ thuật phòng thủ giống như ở các TTHL và thi đấu của các trung tâm khác(cắt chặn, đẩy bóng qua lại...) cho đến các kĩ thuật tấn trên cả nước. Do học sinh phải học các môn văn hóa vàocông đơn thuần (vụt bóng, bạt bóng...). Kĩ thuật giật bóng buổi sáng và tối nên HLV đã tiến hành tổ chức cho cácdo các vận động viên (VĐV) người Nhật Bản sử dụng em tập luyện vào các buổi chiều sau giờ học. Mỗi buổiđầu tiên năm 1952 đã đưa môn Bóng bàn phát triển tới tập diễn ra theo thứ tự: Phần chuẩn bị, phần cơ bản, phầntầm cao mới; từ đó đến nay, người chơi bóng bàn đã luôn kết thúc; và tiến trình huấn luyện theo chu kì tuần đượccố gắng tập luyện để hoàn thiện kĩ thuật này. thể hiện ở bảng 1 (trang bên). Trong những năm qua, giật bóng được coi là một kĩ Bảng 1 cho thấy, các HLV bóng bàn đội tuyển bóngthuật tấn công hiệu quả nhất. Do đó, việc nâng cao hiệu bàn Hà Nội đã sử dụng các hình thức cơ bản để nâng caoquả của kĩ thuật này được đặt ra cho các nhà nghiên cứu, trình độ kĩ thuật GBTT và thể lực cho nam học sinh độicác huấn luyện viên (HLV) và các giáo viên phải nghiên tuyển bóng bàn trường. Tuy nhiên, việc áp dụng các bàicứu, lựa chọn sao cho phù hợp với đối tượng tập luyện. Đã tập để nâng cao hiệu quả kĩ thuật GBTT của các học sinhcó một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc lựa vẫn còn nhiều hạn chế. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôichọn và nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng; tuy nhiên, tiến hành lựa chọn test đánh giá trình độ kĩ thuật GBTTchưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ứng dụng bài tập cho nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thinhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay đấu TDTT Hà Nội.(GBTT) cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11. Vì vậy, Để lựa chọn các test ứng dụng trong công tác đánhbài viết tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài giá thành tích VĐV Bóng bàn, chúng tôi thấy phải tuântập nâng cao hiệu quả kĩ thuật GBTT cho nam VĐV Bóng thủ 2 nguyên tắc sau: các test lựa chọn phải đánh giá toànbàn lứa tuổi 10-11 tại Trung tâm huấn luyện (TTHL) và diện về mặt tố chất, kĩ thuật, phù hợp với tâm lí VĐV;thi đấu Thể dục thể thao (TDTT) Hà Nội để từ đó tìm ra việc lựa chọn các test phải đảm bảo độ tin cậy và mangnhững giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tập tính thông báo cần thiết của đối tượng nghiên cứu.luyện và thành tích thi đấu cho đối tượng nghiên cứu. Qua tham khảo các test kĩ thuật, đánh giá đã sử dụng2. Nội dung nghiên cứu trong quá trình huấn luyện của TTHL và thi đấu TDTT2.1. Thực trạng sử dụng các bài tập hoàn thiện kĩ thuật Hà Nội cùng nhiều TTHL thể thao khác (như: Hảigiật bóng bằng tay cho nam vận động viên Bóng bàn Dương, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Trường Đại học Sưlứa tuổi 10-11 Trung tâm huấn luyện và thi đấu Thể phạm Hà Nội, Trường Đại học TDTT Từ Sơn...), đầudục thể thao Hà Nội năm 2018, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 người (gồm Hiện nay, số HLV và trợ lí HLV Bóng bàn tại TTHL các HLV và giảng viên có trình độ cũng như có kinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: