
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 14
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 14Lập trình trực quan BÀI 14. HÀM Trong Visual Basic đã xây dựng sẵn các hàm để phục vụ cho việc xử lý dữ liệu một cách đẽdàng và nhanh chóng. Trong phần này ta xét một số hàm thường dùng.14.1. Các hàm xử lý chuỗi :14.1.1 Tìm chiều dài chuỗi : LEN(String) Trả về kết quả là số ký tự có trong String. Ví dụ : LEN(ABCD) trả về kết quả là 4.14.1.2 Chuyển sang chữ thường : LCase(String) hoặc Lcase$(String) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới sau khi đổi chuỗi cũ sang chữ thường. Nếu có dấu $ thìtrả về kết quả thuộc kiểu dữ liệu Varian nếu có $ kết quả trả về kiểu String. Ví dụ : LCase(ABCD) trả về kết quả là abcd.14.1.3 Chuyển sang chữ in : UCase(String) hoặc Ucase$(String) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới sau khi đổi chuỗi cũ sang chữ in. Nếu có dấu $ thì trả vềkết quả thuộc kiểu dữ liệu Varian nếu có $ kết quả trả về kiểu String. Ví dụ : UCase(abcd) trả về kết quả là ABCD.14.1.4 Lấy các ký tự bên trái : Left(String,n) hoặc Left$(String,n) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới gồm n ký tự bên trái của chuỗi cũ. Ví dụ : Left(ABCD,2) trả về kết quả là AB 109Lập trình trực quan14.1.5 Lấy các ký tự bên phải: Right(String,n) hoặc Right$(String,n) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới gồm n ký tự bên phải của chuỗi cũ. Ví dụ : Right(ABCD,2) trả về kết quả là CD14.1.6 Lấy nhóm ký tự bất kỳ: Mid(String,m,n) hoặc Mid$(String,m,n) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới gồm n ký tự bắt đầu từ ký tự thứ m của chuỗi cũ. Ví dụ : Mid(ABCD,2,2) trả về kết quả là BC14.1.7 Bỏ các ký tự trống: Trim(String) hoặc Trim$(String) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới sau khi đã vứt bỏ các ký tự trống ở hai đầu chuỗi cũ. Ví dụ : Trim( AB ) trả về kết quả là AB14.1.8 Bỏ các ký tự trống bên trái: LTrim(String) hoặc LTrim$(String) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới sau khi đã vứt bỏ các ký tự trống bên trái của chuỗi cũ. Ví dụ : LTrim( AB ) trả về kết quả là AB 14.1.9 Bỏ các ký tự trống bên phải: RTrim(String) hoặc RTrim$(String) Trả về kết quả là chuỗi ký tự mới sau khi đã vứt bỏ các ký tự trống bên phải của chuỗi cũ. Ví dụ : RTrim( AB ) trả về kết quả là AB 110Lập trình trực quan14.1.10 Đổi mã số sang ký tự: Chr(mã số) hoặc Chr$(mã số) Trả về kết quả là một ký tự tương ứng với mã số trong bảng mã ANSI. Mã số là một sốnguyên từ 0 đến 255. Ví dụ : Chr(65) trả về kết quả là A14.1.11 Đổi ký tự sang mã số: Asc(Ký tự) Trả về kết quả là một số kiểu Integer tương ứng với ký tự trong bảng mã ANSI. Ví dụ : Asc(A) trả về kết quả là 65.14.1.12 Đổi chuỗi sang số: Val(biểu thức chuỗi) Trả về kết quả là một số sau khi đổi chuỗi dạng số (kiểu String) sang giá trị số. Ví dụ : Val(123) + Val(213) trả về kết quả là 33614.1.13 Đổi số sang chuỗi: Str[$](biểu thức số) - Trả về kết quả là một chuỗi ký tự sau khi đổi số sang. Ví dụ : Str(123) + Str(213) trả về kết quả là 12321314.1.14 Định dạng chuỗi: Format[$](biểu thức [, dạng]) Trả về kết quả là một chuỗi ký tự được định dạng theo một khuôn mẫu cho trước. Biểu thứcở đây có thể là số hoặc chuỗi. - Các ký tự định dạng số : 111Lập trình trực quan • # : hiển thị số nếu có còn không thì không hiện gì cả. • 0 : hiển thị số nếu có còn không thì xuất hiện ký tự 0. • . : hiển thị dấu chấm ở vị trí khai báo. • , : hiển thị dấu phẩy ở vị trí khai báo. • % : nhân biểu thức với 100 rồi xuất hiện dấu %. Ví dụ : So! = 1234.5 kết quả Format(so, #.###) 1234.5 kết quả Format(so, ###,#.##) 1,234.5 kết quả Format(so, 0.000) 1234.5000 kết quả Format(so, 0%) 1234500% kết quả Format(so, $0.00) $1234.50 - Các ký tự định dạng chuỗi ký tự : • & : hiển thị ký tự nếu có còn không thì không hiện gì cả. • & : hiển thị ký tự nếu có còn không thì hiện lên một ký tự trắng. • < : đổi chuỗi sang chữ trường. • > : đổi chuỗi sang chữ in. Ví dụ : trả về Format(visual basic,>) VISUAL BASIC trả về Format(VISUAL BASIC,>) visual basic14.1.15 Tìm chuỗi con: InStr[$]([số,] chuỗi 1, chuỗi 2[, so sánh]) Trong đó : - Số : nếu có thì nó qui định vị trí bắt đầu tìm kiếm. Không có thì tìm từ đầu. 112Lập trình trực quan - So sánh : là qui định phương thức tìm. Nếu so sánh là giá trị 1 thì không phân biệt chữ in với chữ thường, nếu giá trị 0 thì có phân biệt chữ in với chữ thường. - Chuỗi 1 : chuỗi mẹ. Đây là chuỗi có thể chứa chuỗi cần tìm. - Chuỗi 2 : chuỗi con. Đây là chuỗi cần tìm xem có được chứa trong chuỗi 1 hay không. Hàm này trả về kết quả là giá trị số. Nếu bằng 0 nghĩa là không tìm thấy, nếu một số lón thìkhông thì đó là vị trí xuất hiện chuỗi 2 trong chuỗi 1. Ví dụ : InStr(I Love You, Love) trả về kết quả là 3 InStr(I Love You, love, 0) trả về kết quả 0.14.2. Các hàm xử lý số : 1. SIN(gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở dữ liệu microsoft access giáo trình công nghệ kỹ thuật lập trình quản trị dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
62 trang 418 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 388 6 0 -
13 trang 340 0 0
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 338 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 316 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 315 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 303 2 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 294 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 254 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 224 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Cơ sở dữ liệu - GV. Nguyễn Thế Dũng
280 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 188 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 187 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 186 1 0 -
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
27 trang 175 0 0