
Lễ hội đình Quan lạn: Ý nghĩa, giá trị và sự khác biệt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội đình Quan lạn: Ý nghĩa, giá trị và sự khác biệt VĂN HÓA NGHIÊN CỨU LỄ HỘI ĐÌNH QUAN LẠN: Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ VÀ SỰ KHÁC BIỆT PHAN THỊ HUỆ Tóm tắt Nằm trong dòng chảy của lễ hội truyền thống ven biển Bắc Bộ nhưng lễ hội đình Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh vẫn có những điểm khác biệt so với các lễ hội truyền thống nói chung. Là một lễ hội lịch sử, cũng đồng thời là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian, lễ hội đình Quan Lạn mang sắc thái địa phương độc đáo và đậm nét văn hóa biển đảo của cư dân vùng biển Vân Đồn. Bài viết khái quát về lễ hội và diễn trình của hội đua thuyền, đi sâu phân tích ý nghĩa một số nghi lễ, hoạt động diễn ra trong lễ hội để làm rõ giá trị và sự khác biệt của lễ hội đình Quan Lạn. Từ khóa: Lễ hội truyền thống, đình Quan Lạn, hội bơi chèo Quan Lạn, hội đua thuyền, ý nghĩa, giá trị, sự khác biệt Abstract In spite of being in the flow of traditional coastal festivals in the North, festival of Quan Lan communal house, Van Don district, Quang Ninh province still has differences from traditional festivals in general. The festival is both a historical festival and an activity of folk cultural belief. The festival of Quan Lan communal house contains unique native nuance and maritime culture of the people living in Van Don coasts. The article outlines the festival, the process of the boat racing festival, delves into the meaning of some rituals, activities taking place in the festival to clarify the value and difference of the festival in Quan Lan communal house. Keywords: Traditional festival, Quan Lan communal house, Quan Lan boat racing festival, meaning, value, difference 1. Khái quát về lễ hội đình Quan Lạn Lễ hội đình Quan Lạn, còn gọi là lễ hội Đ ảo Quan Lạn thuộc huyện Vân truyền thống Vân Đồn hay hội bơi chèo Quan Đồn, tỉnh Quảng Ninh được biết Lạn, diễn ra từ ngày 10 đến ngày 20 tháng đến không chỉ là địa danh nổi Sáu âm lịch hàng năm: “Dù ai đi ngược về xuôi/ tiếng với những bãi biển đẹp (như Minh Châu, Tháng Sáu âm lịch chèo bơi thì về”. Lễ hội là dịp Sơn Hào, Quan Lạn), hệ sinh thái rừng trâm tưởng nhớ trận chiến Vân Đồn trên dòng sông thuần chủng, hệ sinh thái rừng ngập mặn, các Mang lịch sử vào năm 1288 và cầu mong các di tích lịch sử quan trọng gắn liền với quá trình vị thần phù hộ cho dân chúng tránh được bão dựng nước, giữ nước của dân tộc (như thương giông, đi biển đánh bắt được nhiều tôm cá. cảng Vân Đồn, cụm di tích lịch sử và kiến trúc Nhân vật chính của lễ hội là các nhân vật nghệ thuật Quan Lạn). Đây còn là một vùng lịch sử có thật: Trần Khánh Dư, một vị tướng văn hóa đặc sắc - văn hóa vùng biển đảo, được tài ba có công lớn thời Trần, được vua Trần thể hiện rõ nét qua lễ hội truyền thống đình phong tước Nhân Huệ Vương, chức Phiêu Kỵ Quan Lạn. đại tướng quân. Ông là một vị tướng văn võ 14 Số 30 (Tháng 12 - 2019) DI SẢN VĂN HÓA song toàn, gắn bó với mảnh đất Vân Đồn; ba Nguyên Mông góp phần làm nên chiến thắng anh em họ Phạm người Quan Lạn: Phạm Công của quân và dân nhà Trần trong cuộc kháng Chính, Phạm Quý Công và Phạm Thuần Dụng chiến chống giặc Nguyên Mông lần thứ III vào là các phó tướng của Trần Khánh Dư cùng năm 1288. Sở dĩ dân làng chọn ngày 18 tháng tham gia chỉ huy và hy sinh trong trận chiến Sáu là ngày đua thuyền, vì đó là ngày dân làng Vân Đồn năm 1288. Ngoài ra, tại đình Quan đón sắc của vua Trần ban thưởng công trạng Lạn, nhân dân còn thờ các vị thần, nhân vật cho quân dân Vân Đồn và những tướng sĩ đã lịch sử: Vua Lý Anh Tông, người có công thành anh dũng hy sinh trong trận chiến Vân Đồn, có lập thương cảng Vân Đồn năm 1149; Không công tiêu diệt giặc Nguyên Mông. Lộ, Giác Hải, hai vị thiền sư thời Lý, là ông tổ Hội đua thuyền bắt đầu từ lúc 14 giờ, ngày của nghề đúc đồng nhưng ở đây lại được xem 18 tháng Sáu, vị trí tổ chức cuộc đua ở bến như ông tổ của nghề chài lưới, đánh bắt hải Đình trước khu di tích đình, chùa, miếu Quan sản; công chúa Liễu Hạnh, người có công bảo Lạn. Từ ngày 13 tháng Sáu, dân làng chia làm vệ đất nước; các vị Tiên công đã có công khai hai phe Đông Nam Văn và Đoài Bắc Võ, lựa phá vùng đất này. chọn tướng Văn, tướng Võ và các ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Lễ hội truyền thống Đình Quan Lạn Hội bơi chèo Quan Lạn Hội đua thuyềnTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 338 0 0 -
6 trang 121 0 0
-
6 trang 90 0 0
-
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 69 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 66 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 50 1 0 -
Nghệ nhân 'Cò ke ôống kháo' trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
8 trang 48 0 0 -
Sân khấu truyền thống trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
7 trang 45 0 0 -
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 45 0 0 -
Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
10 trang 43 0 0