Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của Ngô Tất Tố

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn, nêu bật những nét riêng độc đáo tạo nên phong cách nghệ thuật của ông, đồng thời cũng xác định rõ vị trí và những đóng góp của nhà văn trong tiến trình phát triển của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra những hạn chế về ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của Ngô Tất Tố BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------------------------------- ĐOÀN THỊ THÚY HẠNH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN ĐĂNG XUYỀN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dướisự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trần Đăng Xuyền. Các số liệu, kếtquả của luận án hoàn toàn khách quan, trung thực. Các tài liệu tham khảo,trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trìnhnghiên cứu của mình. Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đoàn Thị Thúy Hạnh LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy hướngdẫn khoa học: GS.TS. Trần Đăng Xuyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ emtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận án. Xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo của Bộ môn Văn học ViệtNam, Khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo sau Đại học; Ban giám hiệu Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thờigian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và đồng nghiệp của Trungtâm Phát triển bền vững chất lượng Giáo dục Phổ thông Quốc gia, Ban lãnhđạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam- nơi tôi công tác, đã tạo mọi điều kiệnvề thời gian, công việc, giúp đỡ, khích lệ … tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đoàn Thị Thúy Hạnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài....................................................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 35. Đóng góp của luận án .............................................................................................. 56. Cấu trúc của luận án ............................................................................................... 5CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 61.1 Giới thuyết về ngôn ngữ nghệ thuật................................................................... 61.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và một số thuật ngữ liên quan .................................... 61.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật của văn xuôi ................................................................101.1.3 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật............................................121.2 Tình hình nghiên cứu về Ngô Tất Tố và ngôn ngữ nghệ thuật của Ngô Tất Tố....151.2.1 Nghiên cứu về Ngô Tất Tố ...............................................................................151.2.2 Nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của Ngô Tất Tố .......24Tiểu kết ........................................................................................................................26CHƢƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨCNGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGÔ TẤT TỐ...........................................282.1 Những yếu tố tiền đề ...........................................................................................282.1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa và văn học .............................................282.1.2 Hoàn cảnh cá nhân của nhà văn ....................................................................352.2 Nguyên tắc tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn Ngô Tất Tố ..........432.2.1 Phê phán sâu sắc thực trạng xã hội đương thời và những cái lỗi thời cổhủ trên lập trường dân chủ và nhân đạo.................................................................432.2.2 Nguyên tắc đối lập trên cơ sở thái độ yêu, ghét phân minh .......................492.2.3 Mô tả chi tiết, tường tận, làm rõ bản chất đối tượng....................................59Tiểu kết.........................................................................................................................67CHƢƠNG III: NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆNNGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ ...693.1 Điểm nhìn và giọng điệu trần thuật ................................................................703.1.1 Điểm nhìn trần thuật........................................................................................703.1.2 Giọng điệu trần thuật .......................................................................................753.2 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật ..........................................................................823.2.1 Ngôn ngữ uyên bác của nhà Nho ..................................................................823.2.2 Ngôn ngữ của quần chúng nhân dân được “nâng lên mức nhuần nhị” .913.2.3 Ngôn ngữ mang tính thời sự và giàu sức tố cáo ...........................................963.3 Một số phương tiện nghệ thuật tiêu biểu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: