Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.76 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự chuyển hướng của nền kinh tế nước ta kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì dần dần hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khách sạn - du lịch nói riêng đã không nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc, mà chịu sự tác động của các quy luật của nền kinh tế thị trường. Trong buổi giao thời này đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác hoạch định chiếnlược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình Mở đầu Cùng với sự chuyển hướng của nền kinh tế nước ta kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa thì dần dần hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp khách sạn - du lịch nói riêng đã không nằm trong khuôn khổ của những kế hoạchcứng nhắc, mà chịu sự tác động của các quy luật của nền kinh tế thị tr ường. Trong buổi giaothời này đã không ít doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ, thậm chí có doanh nghiệpphá sản, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đã vượt qua được những khó khăn ban đầu và thíchnghi với cơ chế mới, làm ăn năng động, hiệu quả và ngày càng lớn mạnh hơn. Mặt khác,môi trường kinh doanh trong cơ chế thị tr ường luôn biến đổi, vận động không ngừng, luônphá vỡ kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Chính vì vậy: Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóahữu hiệu để đủ linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đó là chiếnlược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể như kế hoạch mà nóđược xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ điểm mạnh, điểm yếu,nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về môi trường kinh doanh cũng như bản thânmình. Từ đó hình thành nên mục tiêu chiến lược và các chính sách, giải pháp lớn thực hiệnthành công các mục tiêu đó.Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta đang xa lạ với mô hình quản lý chiến lượcnên chưa xây dựng được một chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu, để phát triển sản xuất kinhdoanh của mình, đặc biệt là trong ngành kinh doanh dịch vụ. Khách sạn Hòa Bình khôngnằm ngoài số đó. Trong bối cảnh ngành du lịch khách sạn của chúng ta đang phải đối mặtvới nhiều áp lực: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, xu hướng thị trườngkhách du lịch giảm, đối mặt với mùa vụ... Trước tình hình đó đối với Khách sạn Hòa Bìnhcần phải xây dựng một chiến lược phát triển toàn diện, hữu hiệu để vươn lên và đứng vữngtrong cạnh tranh hiện nay và để xứng đáng là một Khách Sạn-du lịch (hàng đầu) có uy tínhàng đầu ở Miền Bắc-việt Nam. Mục đích nghiên cứu Xem xét và tìm hiểu thực trạng công tác doanh tại Khách sạn Hòa Bình Phân tích thực trạng rút ra .những tồn tại, nghị một phần giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của khách sạn Hòa Bình. Tác giả đứng trên góc độ là khách sạn để phân tích và đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác này của công ty. Những đóng góp của đề tài Lý luận về chiến lược kinh doanh và quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Phân tích, đánh giá công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Hòa Bình Vận dụng lý thuyết vào xây dựng chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Hòa Bình Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Hòa Bình Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của Luận văn gồm 3 phần chính:Chương I: Chiến lược kinh doanh và Hoạch định chiên lược kinh doanh trong Doanhnghiệp Khách sạn - Du lịch.Chương II: Th ực trạng công tác hoạch đ ịnh chiên lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình.Chương III: ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ởkhách sạn Hòa Bình. Chương I Cơ sở lý luận về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại một khách sạn trong nền kinh tế thị trường.I. Khái quát chiến lược kinh doanh và nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh: 1. Chiến lược kinh doanh: Thuật ngữ chiến lược lần đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực quân sự và đã gặthái được những thành công to lớn. Mãi đến thập kỷ 50 thuật ngữ này mới được sử dụng phổbiến trong lĩnh vực kinh doanh. Ngày nay chiến lược kinh doanh được vận dụng rộng rãitrong khắp các doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển và ngày càng tỏ ra vai tròvà ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành bại của các doanh nghiệp trên thị trường. Đến nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh, nhưng 2 kháiniệm dưới đây được coi là phổ biến nhất: Theo Alfred Chandler: Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạncủa doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổcác tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.Theo định nghĩa trong giáo trình ”chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp” (Bộ mônKinh tế doanh nghiệp - trường Đại học Kinh tế quốc dân) : Chiến lược kinh doanh của mộtcông ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sản xuấtkinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp hay công ty phát triển lên một trạng thái về chất. Từ các định nghĩa chúng ta rút ra một số đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanhnhư sau: Th ứ nhất: Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Bởi vì chiến lược kinhdoanh bao gồm các mục tiêu dài hạn mà môi trường kinh doanh hiện đại luôn biến đổikhông thể lường trước được nên chiến lược kinh doanh chỉ có định hướng chứ không thểcứng nhắc. Vì vậy bên cạnh các chỉ tiêu định lượng và chiến lược kinh doanh của các doanhnghiệp chú trọng nhiều hơn về các chỉ tiêu định tính. Cần luôn theo dõi, dự báo những thayđổi của môi trường kinh doanh để kịp thời điều chỉnh các hoạt động thực hiện chiến lượcthậm chí điều chỉnh các mục tiêu chiến lược cho phù hợp. Th ứ hai: Chiến lược kinh doanh luôn tập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: