Danh mục tài liệu

Luận văn: Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ”

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.04 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: "một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty thương mại và dược phẩm như thuỷ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIMột số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường củacông ty Thương mại và dược phẩm Như ThuỷChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 LỜI MỞ ĐẦU Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thì sản xuất cũng là để phục vụ chotiêu dùng, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sản xuất trởnên vô nghĩa và vì thế không có lý do để doanh nghiệp tồn tại. Hơn nữa, hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không nhất thiết phải quan tâm nếunhư không cần tác động bất kỳ biện pháp nào mà sản phẩm vẫn có thể đếnđược với thị trường, với người tiêu dùng, và mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp. Nhưng trong thực tế, không bao giờ có được điều này, trong khi đó,ngay từ đầu, khi tham gia vào thị trường, mục tiêu duy nhất của các doanhnghiệp, nhà sản xuất chính là thu được lợi nhuận. Do vậy, công tác lập ra kếhoạch tiêu thụ và xây dựng các chiến lược phân phối sản phẩm của mìnhnhằm đảm bảo cho tính liên tục của quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp luôn được các doanh nghiệp chú trọng, đó chính là các biệnpháp nhằm gắn sản xuất với thị trường. Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranhkhốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại và phát triển được trong môi trườngcạnh tranh đó buộc doanh nghiệp phải tạo ra cho mình một vị thế vững chắc,tạo cho doanh nghiệp một thị trường tiêu thụ riêng . Điều này có thể thực hiệnđược hay không còn chính là việc doanh nghiệp có biết cách gắn sản xuất vớithị trường hay không, để từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất,hiệu quả nhất. Tại Công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ, vấn đề gắn sản xuấtvới thị trường đang là điều quan tâm của ban lãnh đạo công ty để đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm, thông qua đó Công ty thu được nhiều lợi nhuận hơn. Trướctình hình đó, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất vớithị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ”. Từ đó hệ 1Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10thống lại một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm thôngqua phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, thống kê so sánh... nhằmphân tích thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty , đềra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thờigian tới. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:_ Phần I: Lý luận chung về thị trường, hoạt động tiêu thụ và vấn đề gắnsản xuất với thị trường ._ Phần II: Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Côngty thương mại và dược phẩm Như Thuỷ._ Phần III: Một số phương hướng và biện pháp thực hiện nhằm gắn sảnxuất với thị trường của Công ty. 2Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG, HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ VẤN ĐỀ GẮN SẢN XUẤT VỚI THỊ TRƯỜNGI. Thị trường:I.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường.* Khái niệm thị trường . Theo C.MAC “Hàng hoá là là một vật phẩm có thể thoả mãn được nhucầu nào đó của con người và nó được sản xuất ra không phải là để cho ngườisản xuất tiêu dùng mà là để bán”. Hàng hoá được bán ở thị trường, tuy nhiên không thể coi thị trường chỉlà cái chợ, là cửa hàng, mặc dù đó là nơi mua bán hàng hoá. “Thị trường làbiểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của doanh nghiệpvề số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá. Đó là những mối quan hệ giữatổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng loại hàng hoá cụthể “. Vậy, thị trường là nơi mà người mua và người bán tự tìm kiếm đến vớinhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấylời giải đáp mà mỗi bên cầnbiết. - Các doanh nghiệp thông qua thị trường để giải quyết các vấn đề: + Phải sản xuất loại hàng gì ? Cho ai ? + Số lượng bao nhiêu ? + Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng thế nào? - Người tiêu dùng thông qua thị trường để tìm hiểu : + Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình ? + Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào ? 3Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 + Khả năng thanh toán ra sao ?* Vai trò của thị trường. Thị trường có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh.Qua thị trường có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông quahệ thống giá cả. Trên thị trường, giá cả hàng hoá và các nguồn lực về tư liệusản xuất, sức lao động ...luôn luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực cógiới hạn này được sử dụng để sản xuất đúng những hàng hoá, dịch vụ mà xãhội có nhu cầu. Thị trường là khách quan từng doanh nghiệp không có khảnăng làm thay đổi thị truờng. Nó phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hộivà thế mạnh kinh doanh của mình mà có phương án kinh doanh phù hợp vớiđòi hỏi của thị trường. Tái sản xuất hàng hoá bao gồm cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông, như vậy thị trường là khâu tấtyếu của sản xuất hàng hóa. Thị trường chỉ mất đi khi hàng hoá không còn. Thịtrường là “chiếc cầu” nối của sản xuất và tiêu dùng. Để sản xuất ra hàng hóa,doanh nghiệp phải chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, và thị trường sẽ là nơikiểm nghiệm các chi phí đó của doanh nghiệp. Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật:_ Quy luật giá trị: quy định hàng hoá phải được sản xuất và trao đổi trên cơ sởhao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội._ Quy luật cung cầu: nêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: