
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Quảng Bình
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN THỊ THANH NGANÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH QUẢNG BÌNHLUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN THỊ THANH NGANÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH QUẢNG BÌNHLUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện luận văn.Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đinh Công Khải đã hướng dẫn, tư vấn,khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi đã lưu giữ những kỷ niệm vui tươi giữathầy với nhóm chính sách chúng tôi.Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Thành Tự Anh, thầy Huỳnh Thế Du, thầy PhanChánh Dưỡng và thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã nhiệt tình dành cho tôi những cuộc trao đổi ngắnnhưng rất thú vị về đề tài tôi thực hiện.Tôi xin được gửi lời cảm ơn thầy Trần Thanh Phong, thầy Trần Thanh Thái và anh TrươngMinh Hòa đã luôn ân cần, tận tụy với học viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thiệnluận văn.Tôi cũng xin cảm ơn các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và bạn bè đã hợp tác chia sẻ thông tinvà kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã sát cánh bên tôi trong quá trình học tậpvà thực hiện luận văn này.Và cuối cùng, gia đình lớn MPP5 và gia đình nhỏ 111 là những điều tốt đẹp tôi nhận đượctrong 2 năm qua, xin cảm ơn cả nhà! iii TÓM TẮTQuảng Bình có lợi thế đặc biệt về tài nguyên du lịch động và nhiều tiềm năng để phát triểndu lịch toàn diện. Liên hệ với Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng, Quảng Bình không hề thuakém về tài nguyên du lịch nhưng kết quả du lịch giai đoạn 2008 - 2012 của Quảng Bìnhyếu thế hơn. UBND tỉnh Quảng Bình xác định mục tiêu là “phát triển dịch vụ du lịch thậtsự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh” nhưng đóng góp của du lịch QuảngBình vào ngân sách rất khiêm tốn. Các vấn đề trên đặt ra câu hỏi: (1) Cụm ngành du lịchQuảng Bình có tính cạnh tranh như thế nào? (2) Làm thế nào để gia tăng tính cạnh tranhcủa cụm ngành du lịch Quảng Bình?Đề tài được thực hiện theo phương pháp định tính, dựa trên mô hình kim cương và lýthuyết cụm ngành của Michael Porter. Kết quả phân tích cho thấy năng lực cạnh tranh củacụm ngành du lịch Quảng Bình còn yếu, các nhân tố cấu thành 4 mặt mô hình Kim cươngđều gặp trục trặc. Nguyên nhân cơ bản là: (1) Nền tảng tri thức chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển của cụm ngành; (2) Nguồn vốn đầu tư quá thấp, khó đảm bảo cho sự mở rộngquy mô, nâng cấp chất lượng và triển khai các chiến lược du lịch; (3) Chính quyền địaphương chưa phát huy tối đa vai trò trong việc hỗ trợ cụm ngành.Trước kết quả trên, chính quyền phải tìm cách vừa hỗ trợ tối đa các đối tượng tham giacụm ngành cải thiện bốn yếu tố trong mô hình Kim cương vừa cải thiện năng lực quản lýdu lịch.Về điều kiện nhân tố sản xuất: (1) Tập trung tu sửa, nâng cấp những công trình thiết yếuphục vụ loại hình du lịch thế mạnh của tỉnh; (2) Yêu cầu mở mã ngành đào tạo du lịch; (3)Thiết lập các dự án hấp dẫn và mời gọi các nhà đầu tư tiềm lực. Về bối cảnh chiến lượccạnh tranh của doanh nghiệp cùng các ngành hỗ trợ và liên quan: (1) Gia tăng năng lực vàsự cạnh tranh của các đơn vị hoạt động du lịch bằng cách thúc đẩy sự hình thành của mộtsố doanh nghiệp đầu ngành dẫn dắt các doanh nghiệp khác; (2) Gia tăng sự liên kết lẫnnhau giữa các đơn vị kinh doanh du lịch, sao cho sự hợp tác đem lại lợi ích cho các bên màkhông xâm lấn thị trường hay quyền lợi của bất cứ bên nào; (3) Hỗ trợ hệ thống doanhnghiệp lữ hành và hướng dẫn viên du lịch nâng cao năng lực. Thực hiện những giải phápnày đồng thời chính quyền đã nâng cao năng lực và vai trò trong hỗ trợ cụm ngành. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiTÓM TẮT .............................................................................................................................iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... viDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .................................................................viiDANH MỤC PHỤ LỤC ................................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Năng lực cạnh tranh Phát triển du lịch Phúc lợi xã hội Tài nguyên du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 317 0 0
-
77 trang 228 0 0
-
7 trang 225 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 207 0 0 -
10 trang 194 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 165 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0 -
21 trang 148 0 0
-
68 trang 132 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 132 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
9 trang 126 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 120 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 118 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 115 0 0