
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của một số nhà trường nói riêng và chất lượng giáo dục tiểu học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊNQUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌCCHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục” là kết quả nghiên cứu của bản thân, số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ mộthọc vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS Trần Thị TuyếtOanh, giáo viên hướng dẫn luận văn, Cô đã tận tâm, gần gũi và nhiệt thành truyền đạtthêm những kiến thức, kĩ năng để hoàn thành luận văn của tác giả từ giai đoạn ýtưởng đến đề cương và hoàn thành toàn bộ nội dung của luận văn. Trong cả quá trìnhhọc tập, nghiên cứu đó tác giả cũng luôn nhận được sự động viên, chỉ bảo chân thànhcủa Cô để bản thân được tiếp cận và có thêm phương pháp nghiên cứu khoa họckhông chỉ phục vụ để hoàn thành luận văn mà phục vụ công tác sau này cho bản thântác giả. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các đồng chí trong Ban lãnh đạo, chuyênviên Phòng GD&ĐT; đội ngũ CBQL và giáo viên các trường tiểu học trên địa bànthành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và người thân luôn giúp đỡ, tạo điều kiện vàđộng viên để tác giả hoàn thành luận văn. Với sự nỗ lực, cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế.Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phê bình, phản biện của các nhàkhoa học, các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp để tác giả có thêm kiến thức, kinhnghiệm phục vụ trong công tác. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên ii MỤC LỤCLời cam đoan .................................................................................................................. iLời cảm ơn .....................................................................................................................iiMục lục ........................................................................................................................ iiiDanh mục các chữ viết tắt trong luận văn ...................................................................viiDanh mục các bảng .................................................................................................... viiiDanh mục các biểu đồ .................................................................................................... xMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 45. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 46. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 47. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 48. Bố cục luận văn......................................................................................................... 5Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰCDẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUĐỔI MỚI GIÁO DỤC ................................................................................................ 61.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 61.1.1. Các công trình nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên tiểu học .............................. 61.1.2.Các công trình nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáoviên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ........................................................ 101.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................................... 121.2.1. Năng lực dạy học, bồi dưỡng năng lực dạy học .. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊNQUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌCCHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục” là kết quả nghiên cứu của bản thân, số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ mộthọc vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS Trần Thị TuyếtOanh, giáo viên hướng dẫn luận văn, Cô đã tận tâm, gần gũi và nhiệt thành truyền đạtthêm những kiến thức, kĩ năng để hoàn thành luận văn của tác giả từ giai đoạn ýtưởng đến đề cương và hoàn thành toàn bộ nội dung của luận văn. Trong cả quá trìnhhọc tập, nghiên cứu đó tác giả cũng luôn nhận được sự động viên, chỉ bảo chân thànhcủa Cô để bản thân được tiếp cận và có thêm phương pháp nghiên cứu khoa họckhông chỉ phục vụ để hoàn thành luận văn mà phục vụ công tác sau này cho bản thântác giả. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các đồng chí trong Ban lãnh đạo, chuyênviên Phòng GD&ĐT; đội ngũ CBQL và giáo viên các trường tiểu học trên địa bànthành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và người thân luôn giúp đỡ, tạo điều kiện vàđộng viên để tác giả hoàn thành luận văn. Với sự nỗ lực, cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế.Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phê bình, phản biện của các nhàkhoa học, các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp để tác giả có thêm kiến thức, kinhnghiệm phục vụ trong công tác. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên ii MỤC LỤCLời cam đoan .................................................................................................................. iLời cảm ơn .....................................................................................................................iiMục lục ........................................................................................................................ iiiDanh mục các chữ viết tắt trong luận văn ...................................................................viiDanh mục các bảng .................................................................................................... viiiDanh mục các biểu đồ .................................................................................................... xMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 45. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 46. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 47. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 48. Bố cục luận văn......................................................................................................... 5Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰCDẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUĐỔI MỚI GIÁO DỤC ................................................................................................ 61.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 61.1.1. Các công trình nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên tiểu học .............................. 61.1.2.Các công trình nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáoviên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ........................................................ 101.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................................... 121.2.1. Năng lực dạy học, bồi dưỡng năng lực dạy học .. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Xây dựng cơ sở vật chất giáo dục Phát triển phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 154 1 0 -
299 trang 142 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
101 trang 133 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 128 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 118 0 0 -
Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học theo định hướng tiếp cận năng lực
5 trang 115 0 0