Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu vực tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Số trang: 120
Loại file: docx
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm mục tiêu đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu cho quy hoạch sử dụng đất trong nông nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái phục vụ quản lý đất đai khu vực phía tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu vực tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS. TS. Nguyễn Cao Huần Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài nào đã công bố. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Lê Thị Thu 4 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành chương trình sau đại học và viết luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Địa lý trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đãcung cấp các kiến thức quý báu, hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn này. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Cao Huần người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của lãnh đạo UBND, các đồng chí công chức địa chính, các đồng chí chủ nhiệm HTXNN 9 xã nghiên cứu; Các đồng chí của xí nghiệp đầu tư và phát triển thủy lợi huyện Chương My, các đồng chí phòng Kinh Tế, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ đã tạo rất nhiều điều kiện giúp đỡ để tôi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu. Cảm ơn sự động viên nhiệt tình, ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng để có thể hoàn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của mình nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 12năm2015 Học viên Lê Thị Thu 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực thế giới HTSDĐ Hệ thống sử dụng đất đai KT Kinh tế GTGT Giá trị gia tăng LUT Loại hình sử dụng đất LMU Đơn vị bản đồ đất đai MT Môi trường QĐ Quyết định UBND Ủy ban Nhân dân XH Xã hội MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MINH HỌA 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác ở trên trái đất. Đất đai chính là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực thực phẩm giúp con người tồn tại. Ngày nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự bùng nổ về dân số, nạn ô nhiễm và suy thoái về môi trường….. đã ngày càng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng đất để từ đó sử dụng và quản lý đất đai theo quan điểm nông nghiệp bền vững là vấn đề hết sức quan trọng đối với thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Khu vực tây nam huyện Chương Mỹ nằm ở phía tây nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm 30 Km có tốc độ phát triển kinh tế cao với tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 22% trong cơ cấu kinh tế chung của toàn huyện. Cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thương mại, giảm dần giá trị sản xuất nông nghiệp. Bước đầu đã hình thành một số vùng chuyên canh về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một hécta canh tác không ngừng được tăng cao. Tuy vậy, phương thức sản xuất mới chỉ chú trọng vào vào tăng trưởng số lượng đã dẫn đến mất cân bằng về sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì vậy, rà soát, đánh giá các nguồn lực tự nhiên, kinh tế và xã hội qua xây dựng hệ thống sử dụng đất đai có hiệu quả và đề xuất ra mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với đặc điểm của các khu vực, chiến lược phát triển kinh tế và quy hoạch sử dụng đất đang là vấn đề bức thiết đặt ra cho huyện Chương Mỹ. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu vực tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS. TS. Nguyễn Cao Huần Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài nào đã công bố. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Lê Thị Thu 4 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành chương trình sau đại học và viết luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Địa lý trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đãcung cấp các kiến thức quý báu, hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn này. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Cao Huần người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của lãnh đạo UBND, các đồng chí công chức địa chính, các đồng chí chủ nhiệm HTXNN 9 xã nghiên cứu; Các đồng chí của xí nghiệp đầu tư và phát triển thủy lợi huyện Chương My, các đồng chí phòng Kinh Tế, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ đã tạo rất nhiều điều kiện giúp đỡ để tôi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu. Cảm ơn sự động viên nhiệt tình, ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng để có thể hoàn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của mình nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 12năm2015 Học viên Lê Thị Thu 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực thế giới HTSDĐ Hệ thống sử dụng đất đai KT Kinh tế GTGT Giá trị gia tăng LUT Loại hình sử dụng đất LMU Đơn vị bản đồ đất đai MT Môi trường QĐ Quyết định UBND Ủy ban Nhân dân XH Xã hội MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MINH HỌA 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác ở trên trái đất. Đất đai chính là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực thực phẩm giúp con người tồn tại. Ngày nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự bùng nổ về dân số, nạn ô nhiễm và suy thoái về môi trường….. đã ngày càng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng đất để từ đó sử dụng và quản lý đất đai theo quan điểm nông nghiệp bền vững là vấn đề hết sức quan trọng đối với thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Khu vực tây nam huyện Chương Mỹ nằm ở phía tây nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm 30 Km có tốc độ phát triển kinh tế cao với tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 22% trong cơ cấu kinh tế chung của toàn huyện. Cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thương mại, giảm dần giá trị sản xuất nông nghiệp. Bước đầu đã hình thành một số vùng chuyên canh về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một hécta canh tác không ngừng được tăng cao. Tuy vậy, phương thức sản xuất mới chỉ chú trọng vào vào tăng trưởng số lượng đã dẫn đến mất cân bằng về sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì vậy, rà soát, đánh giá các nguồn lực tự nhiên, kinh tế và xã hội qua xây dựng hệ thống sử dụng đất đai có hiệu quả và đề xuất ra mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với đặc điểm của các khu vực, chiến lược phát triển kinh tế và quy hoạch sử dụng đất đang là vấn đề bức thiết đặt ra cho huyện Chương Mỹ. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ khoa học Hệ thống sử dụng đất đai Quản lý đất nông nghiệp Mô hình kinh tế sinh thái Địa chínhTài liệu có liên quan:
-
26 trang 306 0 0
-
23 trang 106 0 0
-
26 trang 96 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 59 0 0 -
Mẫu Đơn xin xác nhận hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
1 trang 51 0 0 -
Đặc điểm cảnh quan lưu vực sông Kôn, tỉnh Bình Định
15 trang 49 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 46 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo robot tự hành vượt địa hình phức tạp
119 trang 40 0 0 -
89 trang 38 0 0