
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo kháng thể đa dòng kháng kháng nguyên đặc hiệu trên vỏ bào tử B. anthracis.
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài bao gồm: Tạo kháng thể đa dòng kháng lại 1 protein đặc trưng trên vỏ bảo tử vi khuẩn Bacillus anthracis (protein này được sản xuất theo con đường tái tổ hợp); kiểm tra khả năng phản ứng của kháng thể đa dòng này với protein đó trên vỏ bào tử vi khuẩn Bacillus anthracis.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo kháng thể đa dòng kháng kháng nguyên đặc hiệu trên vỏ bào tử B. anthracis.Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THÀNH ĐẠT NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐA DÒNG KHÁNG KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU TRÊN VỎ BÀO TỬ B. anthracis Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60. 42. 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. ĐỖ NGỌC LIÊN HÀ NỘI, 2012 1Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển lĩnh vực công nghệ sinh học, nghiên cứu ứng dụng miễndịch học đã được đưa vào thực tiễn từ rất sớm. Cho đến nay, đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu ứng dụng thành công các sản phẩm của hệ miễn dịch vào các lĩnh vực trongcuộc sống như trong Y học điều trị bệnh ung thư, chẩn đoán lâm sàng phát hiện bệnh,phát hiện các tác nhân vi sinh vật, các loại độc chất, ma túy, khoa học hình sự, pháthiện ô nhiễm môi trường… với nhiều phương pháp như ELISA, Western Blot, DotBlot, miễn dịch huỳnh quang, sắc ký miễn dịch dòng bên (que thử nhanh dạng sắc kýmiễn dịch)…Các kỹ thuật trên đều sử dụng đến sản phẩm của hệ miễn dịch là khángthể đa dòng và kháng thể đơn dòng. Ngày nay, các vi sinh vật nguy hiểm trong đó có vi khuẩn than (B. anthracis )đã và đang được sử dụng để chế tạo vũ khí sinh học nhằm mục đích khủng bố. Hiệnnay, trên thế giới đã xuất hiện nhiều test nhanh dạng sắc ký miễn dịch đã được thươngmại hóa. Chúng có ưu điểm là thời gian cho kết quả nhanh chóng, độ chính xác cao,nhưng giá thành của các loại test này còn ở mức cao và thời gian nhập khẩu lâu. Mặtkhác, ở Việt Nam, các vi sinh vật này chủ yếu được phát hiện qua các phương phápPCR, ELISA...Nhược điểm của các phương pháp này là cần một thời gian lâu để chokết quả. Do đó, cần phải có công cụ để sàng lọc nhanh nhằm phát hiện sớm sự có mặtcác tác nhân vi sinh vật này. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu tạo kháng thể đa dòng kháng kháng nguyên đặc hiệu trên vỏ bào tử B. anthracis.” 2Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học Mục tiêu của đề tài bao gồm: Tạo kháng thể đa dòng kháng lại 1 protein đặc trưng trên vỏ bảo tử vi khuẩn Bacillus anthracis (protein này được sản xuất theo con đường tái tổ hợp) Kiểm tra khả năng phản ứng của kháng thể đa dòng này với protein đó trên vỏ bào tử vi khuẩn Bacillus anthracis. Đây là bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu sử dụng kháng nguyên tái tổhợp để sản xuất kháng thể đơn dòng tại Viện Kỹ thuật Hóa sinh và Tài liệu Nghiệp vụ -Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật-Bộ Công An. 3Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Vi khuẩn B. anthracis1.1.1. Đặc điểm vi khuẩn B. anthracis B. anthracis (vi khuẩn than) là vi khuẩn đầu tiên được xác định là vi khuẩn gâybệnh. Vào năm 1877, R. Koch đã nuôi vi khuẩn này dưới dạng chủng thuần khiết,chứng minh được khả năng hình thành bào tử của nó và gây được bệnh than thựcnghiệm bằng cách cấy nó vào cơ thể động vật. Vi khuẩn than thuộc loài Bacillus, họ Bacillaceae. Chi Bacillus là các trựckhuẩn Gram dương, có bào tử, kỵ khí tuỳ tiện. Các vi khuẩn này gồm nhiều loài, đa sốkhông gây bệnh, một số gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn (B. cereus), một số có lợicho con người (B. subtilis , B. thuringiensis, B. mycoides). B. anthracis có đặc điểmkhác biệt với 3 loài trực khuẩn hiếu khí có bào tử trên là ở tính có độc lực của nó. B.anthracis có plasmids pXO1; pXO2 và plasmid mã hoá capsule, vỏ chỉ hình thànhtrong môi trường giàu chất dinh dưỡng, hoặc được nuôi cấy trong môi trường dinhdưỡng 0,7% Natri bicarbonat, ở nhiệt độ 37C trong điều kiện giàu CO2 (20%). [3] Về mặt hình thái, vi khuẩn than hình thẳng, hai đầu vuông, có kích thước từ11,5 310m, thường xếp thành từng chuỗi giống như cây tre, bắt màu Gram (+). Ởđiều kiện ngoại cảnh hoặc trong môi trường nuôi cấy nghèo dinh dưỡng, vi khuẩn hìnhthành bào tử, nằm giữa thân và không làm thay đổi hình thể vi khuẩn. Trên động vật bịbệnh hoặc môi trường nuôi cấy đặc biệt vi khuẩn có vỏ. Trong môi trường lỏng vikhuẩn không di động. [5] Vi khuẩn B. anthracis Bào tử vi khuẩn B. anthracis 4Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học Khuẩn lạc có kích thước lớn, đường kính 0,3 - 0,5 cm. Màu khuẩn lạc trắng đếntrắng ghi. Bề mặt khuẩn lạc ướt, hơi dính, không gây tan huyết trên thạch máu cừu(nhưng trên thạch máu thỏ có thể gây tan huyết). Trong các chương trình về vũ khí sinh học (VKSH) vi khuẩn gây bệnh than B.anthracis được coi là tác nhân sinh học thường đựơc chú ý quan tâm nhiều nhất vì trựckhuẩn than có thể tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng nha bào (bào tử) trong thời gianhơn 10 năm, có khả năng chịu nhiệt 160 độ C trong vòng 5 phút, chịu nước sôi đến 10phút... . Người bị nhiễm bệnh than qua 3 con đường: qua da, đường tiêu hoá và đườngthở. Bào tử than khi bị hít thở qua mũi chúng có khả năng vào tới các phế nang để gâybệnh than thể hô hấp và cư trú ở các phế bào của phế nang, qua hệ thống mạch bạchhuyết chuyển tới hạch lympho của trung thất. Tại đó các vi khuẩn gây bệnh than nàysinh trưởng và xâm nhập theo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo kháng thể đa dòng kháng kháng nguyên đặc hiệu trên vỏ bào tử B. anthracis.Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THÀNH ĐẠT NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐA DÒNG KHÁNG KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU TRÊN VỎ BÀO TỬ B. anthracis Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60. 42. 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. ĐỖ NGỌC LIÊN HÀ NỘI, 2012 1Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển lĩnh vực công nghệ sinh học, nghiên cứu ứng dụng miễndịch học đã được đưa vào thực tiễn từ rất sớm. Cho đến nay, đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu ứng dụng thành công các sản phẩm của hệ miễn dịch vào các lĩnh vực trongcuộc sống như trong Y học điều trị bệnh ung thư, chẩn đoán lâm sàng phát hiện bệnh,phát hiện các tác nhân vi sinh vật, các loại độc chất, ma túy, khoa học hình sự, pháthiện ô nhiễm môi trường… với nhiều phương pháp như ELISA, Western Blot, DotBlot, miễn dịch huỳnh quang, sắc ký miễn dịch dòng bên (que thử nhanh dạng sắc kýmiễn dịch)…Các kỹ thuật trên đều sử dụng đến sản phẩm của hệ miễn dịch là khángthể đa dòng và kháng thể đơn dòng. Ngày nay, các vi sinh vật nguy hiểm trong đó có vi khuẩn than (B. anthracis )đã và đang được sử dụng để chế tạo vũ khí sinh học nhằm mục đích khủng bố. Hiệnnay, trên thế giới đã xuất hiện nhiều test nhanh dạng sắc ký miễn dịch đã được thươngmại hóa. Chúng có ưu điểm là thời gian cho kết quả nhanh chóng, độ chính xác cao,nhưng giá thành của các loại test này còn ở mức cao và thời gian nhập khẩu lâu. Mặtkhác, ở Việt Nam, các vi sinh vật này chủ yếu được phát hiện qua các phương phápPCR, ELISA...Nhược điểm của các phương pháp này là cần một thời gian lâu để chokết quả. Do đó, cần phải có công cụ để sàng lọc nhanh nhằm phát hiện sớm sự có mặtcác tác nhân vi sinh vật này. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu tạo kháng thể đa dòng kháng kháng nguyên đặc hiệu trên vỏ bào tử B. anthracis.” 2Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học Mục tiêu của đề tài bao gồm: Tạo kháng thể đa dòng kháng lại 1 protein đặc trưng trên vỏ bảo tử vi khuẩn Bacillus anthracis (protein này được sản xuất theo con đường tái tổ hợp) Kiểm tra khả năng phản ứng của kháng thể đa dòng này với protein đó trên vỏ bào tử vi khuẩn Bacillus anthracis. Đây là bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu sử dụng kháng nguyên tái tổhợp để sản xuất kháng thể đơn dòng tại Viện Kỹ thuật Hóa sinh và Tài liệu Nghiệp vụ -Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật-Bộ Công An. 3Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Vi khuẩn B. anthracis1.1.1. Đặc điểm vi khuẩn B. anthracis B. anthracis (vi khuẩn than) là vi khuẩn đầu tiên được xác định là vi khuẩn gâybệnh. Vào năm 1877, R. Koch đã nuôi vi khuẩn này dưới dạng chủng thuần khiết,chứng minh được khả năng hình thành bào tử của nó và gây được bệnh than thựcnghiệm bằng cách cấy nó vào cơ thể động vật. Vi khuẩn than thuộc loài Bacillus, họ Bacillaceae. Chi Bacillus là các trựckhuẩn Gram dương, có bào tử, kỵ khí tuỳ tiện. Các vi khuẩn này gồm nhiều loài, đa sốkhông gây bệnh, một số gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn (B. cereus), một số có lợicho con người (B. subtilis , B. thuringiensis, B. mycoides). B. anthracis có đặc điểmkhác biệt với 3 loài trực khuẩn hiếu khí có bào tử trên là ở tính có độc lực của nó. B.anthracis có plasmids pXO1; pXO2 và plasmid mã hoá capsule, vỏ chỉ hình thànhtrong môi trường giàu chất dinh dưỡng, hoặc được nuôi cấy trong môi trường dinhdưỡng 0,7% Natri bicarbonat, ở nhiệt độ 37C trong điều kiện giàu CO2 (20%). [3] Về mặt hình thái, vi khuẩn than hình thẳng, hai đầu vuông, có kích thước từ11,5 310m, thường xếp thành từng chuỗi giống như cây tre, bắt màu Gram (+). Ởđiều kiện ngoại cảnh hoặc trong môi trường nuôi cấy nghèo dinh dưỡng, vi khuẩn hìnhthành bào tử, nằm giữa thân và không làm thay đổi hình thể vi khuẩn. Trên động vật bịbệnh hoặc môi trường nuôi cấy đặc biệt vi khuẩn có vỏ. Trong môi trường lỏng vikhuẩn không di động. [5] Vi khuẩn B. anthracis Bào tử vi khuẩn B. anthracis 4Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt-K18 Sinh học Khuẩn lạc có kích thước lớn, đường kính 0,3 - 0,5 cm. Màu khuẩn lạc trắng đếntrắng ghi. Bề mặt khuẩn lạc ướt, hơi dính, không gây tan huyết trên thạch máu cừu(nhưng trên thạch máu thỏ có thể gây tan huyết). Trong các chương trình về vũ khí sinh học (VKSH) vi khuẩn gây bệnh than B.anthracis được coi là tác nhân sinh học thường đựơc chú ý quan tâm nhiều nhất vì trựckhuẩn than có thể tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng nha bào (bào tử) trong thời gianhơn 10 năm, có khả năng chịu nhiệt 160 độ C trong vòng 5 phút, chịu nước sôi đến 10phút... . Người bị nhiễm bệnh than qua 3 con đường: qua da, đường tiêu hoá và đườngthở. Bào tử than khi bị hít thở qua mũi chúng có khả năng vào tới các phế nang để gâybệnh than thể hô hấp và cư trú ở các phế bào của phế nang, qua hệ thống mạch bạchhuyết chuyển tới hạch lympho của trung thất. Tại đó các vi khuẩn gây bệnh than nàysinh trưởng và xâm nhập theo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng thể đa dòng Vỏ bào tử B. anthracis. Kháng thể đa dòng kháng Vi khuẩn Bacillus anthracis Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ khoa họcTài liệu có liên quan:
-
26 trang 303 0 0
-
23 trang 106 0 0
-
26 trang 96 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 45 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo robot tự hành vượt địa hình phức tạp
119 trang 38 0 0 -
89 trang 38 0 0
-
25 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 35 1 0 -
111 trang 35 0 0
-
86 trang 32 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 31 0 0 -
26 trang 31 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Công thức truy hồi và ứng dụng
26 trang 31 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hàm lồi và bất đẳng thức
23 trang 30 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
43 trang 30 0 0
-
83 trang 29 0 0
-
116 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tái cấu trúc ngành điện và cơ cấu giá điện trong thị trường điện Việt Nam
115 trang 28 1 0