
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chỉ ra những bất cập, hạn chế của công tác đào tạo nghề, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HÙNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HÙNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG THẾ HÙNG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và là kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệuvà thông tin trong luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nàovà các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Đồngthời, tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phươngtôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày ... tháng 9 năm 2020 Học viên Lê Minh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp,ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡcủa các tập thể, các cá nhân trong và ngoài học viện. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáoKhoa Kinh tế học – Học viện Khoa học Xã hội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡtôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. PhùngThế Hùng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí Trung tâm Giáodục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, Phòng Lao động - Thương binhvà Xã hội và các Phòng ban khác của huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đãgiúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tôi thực tập tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khíchlệ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng 9 năm 2020 Học viên Lê Minh Hùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO...7LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .....................................................................................7 1.1. Một số khái niệm .............................................................................................7 1.1.1. Khái niệm đào tạo ....................................................................................7 1.1.2. Khái niệm nghề .........................................................................................7 1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề............................................................................8 1.1.4. Khái niệm lao động, nông thôn và lao động nông thôn ...........................9 1.1.5. Khái niệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..............................11 1.2. Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................................12 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo, ngành nghề và đối tượng đào tạo ...............12 1.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn hình thức đào tạo ............15 1.2.3. Tổ chức đào tạo nghề .............................................................................17 1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo nghề ..............................................................18 1.3. Các nhân tố tác động đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................18 1.3.1. Mạng lưới cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn ...............................18 1.3.2. Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề .........................19 1.3.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ......................................20 1.3.4. Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề ...............................21 1.4. Kinh nghiệm đào tạo nghề và bài học rút ra cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. .................................21 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước ........................................................................21 1.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài .......................................................................24 1.4.3. Bài học rút ra về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ...................................................................26Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI ...........28 2.1. Tổng quan về huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai .........................................28 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................29 2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................30 2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HÙNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HÙNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG THẾ HÙNG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và là kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệuvà thông tin trong luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nàovà các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Đồngthời, tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phươngtôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày ... tháng 9 năm 2020 Học viên Lê Minh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp,ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡcủa các tập thể, các cá nhân trong và ngoài học viện. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáoKhoa Kinh tế học – Học viện Khoa học Xã hội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡtôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. PhùngThế Hùng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí Trung tâm Giáodục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, Phòng Lao động - Thương binhvà Xã hội và các Phòng ban khác của huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đãgiúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tôi thực tập tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khíchlệ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng 9 năm 2020 Học viên Lê Minh Hùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO...7LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .....................................................................................7 1.1. Một số khái niệm .............................................................................................7 1.1.1. Khái niệm đào tạo ....................................................................................7 1.1.2. Khái niệm nghề .........................................................................................7 1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề............................................................................8 1.1.4. Khái niệm lao động, nông thôn và lao động nông thôn ...........................9 1.1.5. Khái niệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..............................11 1.2. Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................................12 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo, ngành nghề và đối tượng đào tạo ...............12 1.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn hình thức đào tạo ............15 1.2.3. Tổ chức đào tạo nghề .............................................................................17 1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo nghề ..............................................................18 1.3. Các nhân tố tác động đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................18 1.3.1. Mạng lưới cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn ...............................18 1.3.2. Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề .........................19 1.3.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ......................................20 1.3.4. Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề ...............................21 1.4. Kinh nghiệm đào tạo nghề và bài học rút ra cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. .................................21 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước ........................................................................21 1.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài .......................................................................24 1.4.3. Bài học rút ra về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ...................................................................26Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI ...........28 2.1. Tổng quan về huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai .........................................28 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................29 2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................30 2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Đào tạo nghề Lao động nông thôn Đào tạo nguồn nhân lực Tạo việc làmTài liệu có liên quan:
-
197 trang 282 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 278 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 208 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
10 trang 176 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 169 0 0 -
68 trang 164 0 0
-
12 trang 163 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 159 0 0 -
24 trang 155 0 0
-
Câu hỏi ôn tập môn Thương mại điện tử (Kèm đáp án)
37 trang 150 0 0 -
254 trang 144 0 0
-
Đề cương môn Giao tiếp và Đám phán kinh doanh
14 trang 138 0 0 -
7 trang 134 0 0
-
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 134 0 0 -
18 trang 133 0 0