Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong thuộc họ Chrysididae (Hymenoptera: Chrysidoidea) ở một số khu vực thuộc miền Bắc Việt Nam

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.99 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thành phần các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở một số khu vực điển hình đại diện cho miền Bắc, đồng thời so sánh sự đa dạng của chúng giữa các khu vực nghiên cứu, tạo cơ sở cho nghiên cứu sau này về phân loại, sinh học và sinh thái của các loài ong thuộc họ Chrysididae.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong thuộc họ Chrysididae (Hymenoptera: Chrysidoidea) ở một số khu vực thuộc miền Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lương Viết TuấnNGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE (HYMENOPTERA: CHRYSIDOIDEA) Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lương Viết TuấnNGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁCLOÀI ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE (HYMENOPTERA: CHRYSIDOIDEA) Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên Hà Nội, 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn tận tình của PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên Kết quả nghiên cứu hoàn toàn trung thực, nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm. Học viên Lương Viết Tuấn Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị và các bạn đồngnghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơnchân thành tới: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên – người thầy trực tiếp hướng dẫnđáng kính. Thầy là người định hướng chuyên môn và luôn theo dõi, động viên,khích lên, giúp đỡ tôi cả về chuyên môn và những kinh nghiệm quý báu trongcuộc sống, ThS. Đặng Thị Hoa đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu về vật chủ củacác loài ong xanh thuộc họ Chrysididae, ThS. Trần Thị Ngát đã thường xuyên trao đổi học thuật và kiến thứcchuyên môn giúp tôi trong nhưng giai đoạn khó khăn, Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể phòng Sinh thái côn trùng nói riêngvà ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ tôi để hoànthành khóa học này, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN(KHCBSS.01/18-20 và QTPL01.02/19-20) và Dự án bảo tồn sinh học sinh tháitự nhiên NEF ở vùng núi phía Bắc Việt Nam (NEF Bio-ecological natureconservation project in mountainous region of North Vietnam) đã hỗ trợ kinhphí để tôi thực hiện luận văn này tốt nhất, Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã luôn bên cạnh ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập,làm việc và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Lương Viết TuấnDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ĐB :Đồng bằngKBTTN :Khu bảo tồn tự nhiênNTPL :Nguyễn Thị Phương LiênNQC :Nguyễn Quang Cường LVT :Lương Viết TuấnKĐL :Khuất Đăng LongĐTH :Đặng Thị Hoa TXL :Trương Xuân Lam TTN :Trần Thị NgátNDD :Nguyễn Đắc ĐạiMPQ :Mai Phú Quý nnk. :những người khác Danh mục các bảngBảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể của các loài ong xanh thuộc họChrysididae ở các điểm nghiên cứu ................................................................ 30Bảng 3.2 Số lượng loài thuộc mỗi giống ở họ Chrysididae thu được ở ba vùngnghiên cứu ....................................................................................................... 32Bảng 3. 3 Phân bố của các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở Việt Nam vàthế giới ............................................................................................................ 34Bảng 3.4. Mức độ phổ biến của các loài ong thuộc họ Chrysididae .............. 37ở các vùng nghiên cứu .................................................................................... 37 Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1. Cấu tạo cơ thể của ong xanh ............................................................. 9Hình 1.2. Cấu tạo râu đầu ............................................................................... 10Hình 1.3. Phần đầu của ong xanh ................................................................... 11Hình 1.4. Cấu tạo toàn bộ cơ thể của ong xanh .............................................. 12Hình 1.5. Cấu tạo phần cánh ........................................................................... 13Hình 1.6. Cấu tạo phần chân ........................................................................... 13Hình 1.7. Cấu tạo phần bụng .......................................................................... 14Hình 1.8. Cấu tạo bộ phận sinh dục ................................................................ 15Hình 1.9. Ký hiệu các thông số ....................................................................... 16Hình 2.1 Vợt lưới ............................................................................................ 27Hình 2.2 Bẫy màn treo .................................................................................... 27Hình 2.3 Bẫy vàng ..................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: