
Luận văn: Ứng dụng những quan điểm tư tưởng thời đại giải thích các hạn chế xuất khẩu Việt nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ứng dụng những quan điểm tư tưởng thời đại giải thích các hạn chế xuất khẩu Việt namLuận văn: Ứng dụng những quan điểm tưtưởng thời đại giải thích các hạn chế xuất khẩu Việt namLời mở đ ầu1. Tính cấp thiết của đ ề tài: + Kết quả thành công của Đại hội Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam từ ngày19 đ ến ngày 21 tháng 4 năm 2001 đ ã tiếp tục khẳng đ ịnh con đường đúng đ ắn cho nềnkinh tế Việt Nam ở những thập niên đầu tiên của thế kỷ 21 . Để tăng nhanh tốc độ xuấtkhẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, Đảng ta chủ trương:“Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đ a d ạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quanhệ kinh tế với các nư ớc trên thế giới.”.+ Thị trường Mỹ là một trong những thị trường mang tính chất chiến lư ợc đối với hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới. Đây là th ị trường nhập khẩu lớn nhấtthế giới, bên cạnh đó, Hiệp định th ương mại Việt – M ỹ đ ã chính thức đ i vào thực tiễn từngày 17/10/2001. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trư ờng n ày chẳng những tạo điềukiện thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam đ ẩy nhanh tiến trình hội nhập m à còn góp phần giatăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của h àng hoá Việt Nam.+ Thị trường Mỹ là một thị trường lớn, đa dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ điều tiết nềnngoại thương Mỹ phức tạp, có những đ ặc thù riêng đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàndiện và thị trường này còn rất mới đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. + Mặt hàng thu ỷ sản là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ngàycàng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong số các mặt hàng đ ang xuất khẩu vào th ị trường Mỹ. + Ngành thu ỷ sản đang trong quá trình đầu tư để trở th ành một ngành kinh tế mũinhọn. Hàng thu ỷ sản trở thành m ặt h àng xu ất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạtđược n ăm 2001 là 1.760 triệu USD và đặt ra mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 3 tỷ USDvào năm 2005 trong đó kim ngạch xuất khẩu vào th ị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 25 – 28%trong tổng số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Điều đó đ òi hỏi phải nghiên cứu đ ể tìm ranhững giải pháp thúc đ ẩy xuất khẩu thuỷ sản vào th ị trường Mỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu của đ ề tài: - Hệ thống hoá những vấn đề về xuất khẩu.- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam sang thịtrường Mỹ. Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thu ỷ sản Việt Nam vào th ị trường-Mỹ trong thời gian qua.- Đề xuất các giải pháp ở tầm vi mô và vĩ mô để đẩy mạnh hàng xuất khẩu thuỷ sản ViệtNam sang thị trường Mỹ trong giai đoạn tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:a. Đối tượng nghiên cứu.Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xu ất khẩuthu ỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ.b. Phạm vi nghiên cứu.- Nghiên cứu các cơ ch ế chính sách ảnh hưởng tới khả n ăng xuất khẩu sang thị trường Mỹ- Nghiên cứu môi truờng xuất khẩu.- Nghiên cứu năng lực xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ.4. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác– Lênin và kết hợp với các phương pháp cụ thể như phương pháp phân tích thống kê,đánh giá tổng hợp, so sánh, phương pháp tham khảo tài liệu… để luận giải, khái quát vàphân tích theo mục đích của đ ề tài.5. Kết cấu của đ ề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài chia làm 3 chương:Chương I : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dânChương II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trư ờng Mỹ thời gianqua.Chương III: Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu thuỷ sản việt nam sang thị trường Mỹ. Mặc dù có sự nỗ lực của bản thân nhưng đây là một đề tài rộng, do trình độ, thờigian, kinh nghiệm còn h ạn chế và nguồn tài liệu còn hạn hẹp n ên đề tài không tránh khỏinhững sai sót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và cácbạn sinh viên để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơnChương I Những vấn chung về xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ1. quan h ệ th ương m ại việt nam – m ỹ và những cơ hội, thách thức trong hoạt động kinhdoanh xu ất nhập khẩu của việt nam1.1 Quá trình phát triển Quan hệ thương mại Việt Nam- Mỹ.1.1.1 Giai đoạn trước khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam.Bước sang thập kỷ 90, quan hệ ngoại giao cũng như quan hệ kinh tế thương mại giữa hainước Việt Nam và M ỹ đ ã có những bước tiến đáng kể, nỗ lực h ướng tới các mối quan hệhữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng có lợi, vì lợi ích chung của mỗi nư ớc cũng như vì ho àbình và th ịnh vượng chung trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương và trên th ế giới.Về quan hệ thương mại, từ ngày 30/4/1992, Mỹ cho phép xuất sang Việt Nam những mặthàng phục vụ nhu cầu cơ b ản của con người, từ ngày 14/12, cho phép các công ty M ỹđược lập văn phòng đại diện và ký h ợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối nhà nước quản lý chất lượng tiêu chuẩn chất lượng phương thức quản lý phát triển kinh tế quản lý kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 310 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 220 0 0 -
29 trang 219 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
68 trang 164 0 0
-
12 trang 163 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
24 trang 155 0 0