Luật Tục
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 101.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu nước ta, luật tục là một công cụ quản lý xã hội có nhiều mặt hữu ích đối với đời sống xã hội hiện đại. Nó giúp cộng đồng ổn định và phát triển. Về lịch sử, luật tục ra đời trước khi có luật nhà nước và có một số mặt không đồng nhất, tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ gắn bó nhất định[5]:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Tục Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu n ước ta, luật tục là m ột công c ụquản lý xã hội có nhiều mặt hữu ích đối với đời sống xã h ội hi ện đ ại. Nó giúp c ộngđồng ổn định và phát triển. Về lịch sử, luật tục ra đời trước khi có luật nhà nước và cómột số mặt không đồng nhất, tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ gắn bó nhất định[5]: Luật tục Luật phápTT 1 Đem lại lợi ích địa phương, duy trì trật Mang lại lợi ích quốc gia, duy trì trật tự cộng đồng tự chung 2 Mang tính đặc thù địa phương Mang tính phổ quát 3 Kiến thức cụ thể địa phương Kiến thức tổng quát, phổ cập 4 Sự nhất trí cộng đồng Sự chỉ đạo từ ngoài, áp đặt 5 Gắn với hệ thống văn hoá Nằm ngoài hệ thống văn hoá 6 Mềm dẻo, uyển chuyển Nguyên tắc cố định 7 Hướng tới sự thống nhất, đoàn kết Hướng tới sự công bằng 8 Truyền miệng hay đã văn bản hoá Bằng văn bản Căn cứ vào đặc điểm lưu truyền hay trình độ phát tri ển luật tục ở Vi ệt Nam,một số nhà nghiên cứu đã phân chia luật tục thành 3 nhóm hay giai đo ạn phát tri ển:luật tục dưới dạng các lời nói vần truyền miệng; luật tục thành văn hay đã đ ược vănbản hoá; và luật tục dưới dạng những thực hành xã hội[6]. Trong 3 hình thức, luật tục đã được c ố định thành lời nói vần (văn v ần) là lo ạiđược phổ biến bằng phương thức truyền miệng. Nó xuất hiện chủ yếu trong xã h ộicác tộc người ở Tây Nguyên: tiêu biểu cho kiểu luật tục này là Phatkdi của người ÊĐê, Phátkđuôi của người Mnông, Tơ lơi djuat hay Tơ lơi phian của người GiaRai, Adat mu car của người Raglai, Dây tơ ron kdi của người Ba Na, N’dri của ngườiMạ… Đây là những bộ luật được tập hợp thành dạng văn v ần, ph ản ánh v ề nhi ềulĩnh vực của đời sống xã hội như mối quan hệ cộng đồng, vai trò và trách nhi ệm c ủangười thủ lĩnh, hôn nhân và gia đình, sở hữu tài sản, việc xâm phạm tới cá nhân… Từ những năm 30 của thế kỷ XX đến nay, hầu hết các b ộ lu ật văn vần trên đãđược văn bản hoá và công bố bởi các nhà nghiên cứu người Pháp và người Vi ệt Nam.Trong các công trình Recuel des coutumes Rhadées du Darlac (Sưu tầm luật tục củangười Ê Đê ở Đắc Lắc) của L. Sabatier [7],Coutumier Stieng (Luật tục Xtiêng) của T.Gerber[8], Coutumier de la tribu Bahnar, des Sedang et des Jrai de la Province deKontum (Luật tục của bộ lạc Ba Na, Xơ Đăng và Gia Rai ở tỉnh Kon Tum) c ủa P.Guillemi[9], Quelques aspects du coutumier (N’ri) des Cau Mae (Một số khía cạnh vềluật tục (N’ri) của người Mạ) của J. Boulbet [10], Tơ lơi djuat: coutumier de la tribuJrai (Tơ lơi djuat: luật tục của bộ lạc Gia Rai) của P.B. Lafont [11], các tác giả ngườiPháp đã cho công bố những sưu tầm ghi chép c ủa họ v ề đi ều kho ản lu ật t ục ở m ột s ốnhóm dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Cũng trong các công trình này, các tác gi ả đã s ửdụng khái niệm coutumier để chỉ những điều luật dành riêng cho một số dân tộc thi ểusố và cho các toà án địa phương của họ. Ngoài những công trình c ủa ng ười Pháp, còncó những công trình nghiên cứu của các tác gi ả Vi ệt Nam xu ất hiện vào thập niên 70 -80 của thế kỷ XX như Luật tục Ê Đê (tập quán pháp) của Ngô Đức Thịnh, Chu TháiSơn, Nguyễn Hữu Thấu[12], Luật tục M’nông (tập quán pháp) của Ngô Đức Thịnh (chủbiên)[13], Luật tục Gia rai của Phan Đăng Nhật (chủ biên)[14] … Về luật tục thành văn hay đã được văn bản hoá, Ngô Đức Thịnh cho rằng có haidạng điển hình là hương ước (hay còn gọi là hương lệ, khoán lệ, hương tục…) c ủangười Việt và luật tục của người Thái và Chăm. Hai dạng luật tục này đ ược ghi chépdưới dạng văn xuôi, gồm các điều luật cụ thể mà không phải là lối nói văn v ần, cáchnói hình tượng như các dân tộc ở Tây Nguyên. Trong luật tục thành văn, các đi ềukhoản được trình bày liệt kê rõ ràng và tập trung vào hai v ấn đ ề ch ủ yếu là ho ạt đ ộngcủa bộ máy “chính trị” và các nghi lễ (tang ma, cưới xin, t ế t ự…) trong đơn vị xã hộitruyền thống (làng, bản, mường…). Các công trình sưu tầm, nghiên c ứu lu ật t ục thành văn đáng chú ý là Lệ làngphép nước của Bùi Xuân Đính[15]; Hương ước Hà Tĩnh của Võ Quang Trọng, PhạmQuỳnh Phương[16]; Hương ước Thanh Hoá của Võ Quang Trọng, Vũ NgọcKhánh[17]; Hương ước Thái Bình của Nguyễn Thanh[18];Hương ước Nghệ An của NinhViết Giao[19]; Hương ước Quảng Ngãi của Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh, Tạ HiềnMinh[20]; Về hương ước lệ làng của Lê Đức Tiếp[21], Luật tục Thái của Ngô ĐứcThịnh, Cầm Trọng[22], Mẫu hệ Chăm của Nguyễn Khắc Ngữ[23]… Trong 3 hình thức lưu truyền luật tục, luật tục tồn tại d ưới d ạng th ực hành xãhội chiếm số lượng lớn nhất. Nó bao gồm cả những luật tục từng d ưới d ạng truy ềnmiệng văn vần hay thành văn, nhưng do một hoàn c ảnh nào đó nay đã m ất. Cho đ ếnnay, việc sưu tầm và nghiên cứu loại luật tục này còn khá hạn ch ế. Ch ỉ có m ột s ố ítcông trình đề cập một cách có hệ thống về luật tục t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Tục Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu n ước ta, luật tục là m ột công c ụquản lý xã hội có nhiều mặt hữu ích đối với đời sống xã h ội hi ện đ ại. Nó giúp c ộngđồng ổn định và phát triển. Về lịch sử, luật tục ra đời trước khi có luật nhà nước và cómột số mặt không đồng nhất, tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ gắn bó nhất định[5]: Luật tục Luật phápTT 1 Đem lại lợi ích địa phương, duy trì trật Mang lại lợi ích quốc gia, duy trì trật tự cộng đồng tự chung 2 Mang tính đặc thù địa phương Mang tính phổ quát 3 Kiến thức cụ thể địa phương Kiến thức tổng quát, phổ cập 4 Sự nhất trí cộng đồng Sự chỉ đạo từ ngoài, áp đặt 5 Gắn với hệ thống văn hoá Nằm ngoài hệ thống văn hoá 6 Mềm dẻo, uyển chuyển Nguyên tắc cố định 7 Hướng tới sự thống nhất, đoàn kết Hướng tới sự công bằng 8 Truyền miệng hay đã văn bản hoá Bằng văn bản Căn cứ vào đặc điểm lưu truyền hay trình độ phát tri ển luật tục ở Vi ệt Nam,một số nhà nghiên cứu đã phân chia luật tục thành 3 nhóm hay giai đo ạn phát tri ển:luật tục dưới dạng các lời nói vần truyền miệng; luật tục thành văn hay đã đ ược vănbản hoá; và luật tục dưới dạng những thực hành xã hội[6]. Trong 3 hình thức, luật tục đã được c ố định thành lời nói vần (văn v ần) là lo ạiđược phổ biến bằng phương thức truyền miệng. Nó xuất hiện chủ yếu trong xã h ộicác tộc người ở Tây Nguyên: tiêu biểu cho kiểu luật tục này là Phatkdi của người ÊĐê, Phátkđuôi của người Mnông, Tơ lơi djuat hay Tơ lơi phian của người GiaRai, Adat mu car của người Raglai, Dây tơ ron kdi của người Ba Na, N’dri của ngườiMạ… Đây là những bộ luật được tập hợp thành dạng văn v ần, ph ản ánh v ề nhi ềulĩnh vực của đời sống xã hội như mối quan hệ cộng đồng, vai trò và trách nhi ệm c ủangười thủ lĩnh, hôn nhân và gia đình, sở hữu tài sản, việc xâm phạm tới cá nhân… Từ những năm 30 của thế kỷ XX đến nay, hầu hết các b ộ lu ật văn vần trên đãđược văn bản hoá và công bố bởi các nhà nghiên cứu người Pháp và người Vi ệt Nam.Trong các công trình Recuel des coutumes Rhadées du Darlac (Sưu tầm luật tục củangười Ê Đê ở Đắc Lắc) của L. Sabatier [7],Coutumier Stieng (Luật tục Xtiêng) của T.Gerber[8], Coutumier de la tribu Bahnar, des Sedang et des Jrai de la Province deKontum (Luật tục của bộ lạc Ba Na, Xơ Đăng và Gia Rai ở tỉnh Kon Tum) c ủa P.Guillemi[9], Quelques aspects du coutumier (N’ri) des Cau Mae (Một số khía cạnh vềluật tục (N’ri) của người Mạ) của J. Boulbet [10], Tơ lơi djuat: coutumier de la tribuJrai (Tơ lơi djuat: luật tục của bộ lạc Gia Rai) của P.B. Lafont [11], các tác giả ngườiPháp đã cho công bố những sưu tầm ghi chép c ủa họ v ề đi ều kho ản lu ật t ục ở m ột s ốnhóm dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Cũng trong các công trình này, các tác gi ả đã s ửdụng khái niệm coutumier để chỉ những điều luật dành riêng cho một số dân tộc thi ểusố và cho các toà án địa phương của họ. Ngoài những công trình c ủa ng ười Pháp, còncó những công trình nghiên cứu của các tác gi ả Vi ệt Nam xu ất hiện vào thập niên 70 -80 của thế kỷ XX như Luật tục Ê Đê (tập quán pháp) của Ngô Đức Thịnh, Chu TháiSơn, Nguyễn Hữu Thấu[12], Luật tục M’nông (tập quán pháp) của Ngô Đức Thịnh (chủbiên)[13], Luật tục Gia rai của Phan Đăng Nhật (chủ biên)[14] … Về luật tục thành văn hay đã được văn bản hoá, Ngô Đức Thịnh cho rằng có haidạng điển hình là hương ước (hay còn gọi là hương lệ, khoán lệ, hương tục…) c ủangười Việt và luật tục của người Thái và Chăm. Hai dạng luật tục này đ ược ghi chépdưới dạng văn xuôi, gồm các điều luật cụ thể mà không phải là lối nói văn v ần, cáchnói hình tượng như các dân tộc ở Tây Nguyên. Trong luật tục thành văn, các đi ềukhoản được trình bày liệt kê rõ ràng và tập trung vào hai v ấn đ ề ch ủ yếu là ho ạt đ ộngcủa bộ máy “chính trị” và các nghi lễ (tang ma, cưới xin, t ế t ự…) trong đơn vị xã hộitruyền thống (làng, bản, mường…). Các công trình sưu tầm, nghiên c ứu lu ật t ục thành văn đáng chú ý là Lệ làngphép nước của Bùi Xuân Đính[15]; Hương ước Hà Tĩnh của Võ Quang Trọng, PhạmQuỳnh Phương[16]; Hương ước Thanh Hoá của Võ Quang Trọng, Vũ NgọcKhánh[17]; Hương ước Thái Bình của Nguyễn Thanh[18];Hương ước Nghệ An của NinhViết Giao[19]; Hương ước Quảng Ngãi của Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh, Tạ HiềnMinh[20]; Về hương ước lệ làng của Lê Đức Tiếp[21], Luật tục Thái của Ngô ĐứcThịnh, Cầm Trọng[22], Mẫu hệ Chăm của Nguyễn Khắc Ngữ[23]… Trong 3 hình thức lưu truyền luật tục, luật tục tồn tại d ưới d ạng th ực hành xãhội chiếm số lượng lớn nhất. Nó bao gồm cả những luật tục từng d ưới d ạng truy ềnmiệng văn vần hay thành văn, nhưng do một hoàn c ảnh nào đó nay đã m ất. Cho đ ếnnay, việc sưu tầm và nghiên cứu loại luật tục này còn khá hạn ch ế. Ch ỉ có m ột s ố ítcông trình đề cập một cách có hệ thống về luật tục t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tục trật tự cộng đồng trật tự chung luật nhà nước phong tục tập quán đời sống xã hộiTài liệu có liên quan:
-
79 trang 434 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 270 0 0 -
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VÀ LUẬT PHÁP TRONG CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG
16 trang 75 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 73 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 trang 63 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 54 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 54 1 0