
Luyện thi Đại học Vật lý (Sóng cơ học) - Chủ đề 2: Giao thoa sóng cơ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Vật lý (Sóng cơ học) - Chủ đề 2: Giao thoa sóng cơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠI.KIẾN THỨCGiao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2Phương trình sóng tại 2 nguồn u1 = Acos(2π ft + ϕ1 ) và u2 = Acos(2π ft + ϕ2 )Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: d1 d2u1M = Acos(2π ft − 2π + ϕ1 ) và u2 M = Acos(2π ft − 2π + ϕ2 ) λ λ S1 S2Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M d −d ∆ϕ d + d 2 ϕ1 + ϕ 2 uM = 2 Acos π 1 2 + cos 2π ft − π 1 + λ 2 λ 2 Biên độ dao động tại M: AM = 2 A cos π 1 2 + với ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 d − d ∆ϕ λ 2 l ∆ϕ l ∆ϕ* Số cực đại: − + http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comII. PHÂN DẠNG BÀI TẬP. BÀI TOÁN 1: BIÊN ĐỘ CỦA PHÂN TỬ M TRONG GIAO THOA SÓNGPHƯƠNG PHÁPTH1: Hai nguồn A, B dao động cùng phaTừ phương trình giao thoa sóng: U M = 2 A.cos π (d 2 − d1 π (d1 + d 2 ) .cos ω.t − λ λ π (d − d )Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM = 2 A. cos( 2 1 λ π (d 2 − d1 )Biên độ đạt giá trị cực đại AM = 2 A ⇔ cos = ±1 ⇔ d 2 − d1 = k λ λ π (d 2 − d1 ) λBiên độ đạt giá trị cực tiểu AM = 0 ⇔ cos = o ⇔ d 2 − d1 = (2k + 1) λ 2Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực củađoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng: AM = 2 A (vì lúc này d1 = d 2 )TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha π (d 2 − d1 ) πTa nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM = 2 A. cos( ± λ 2Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực củađoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng: AM = 0 (vì lúc này d1 = d 2 )TH3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha π (d 2 − d1 ) πTa nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM = 2 A. cos( ± λ 4Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực củađoạn A,B sẽ dao động với biên độ : AM = A 2 (vì lúc này d1 = d 2 ) VÍ DỤ MINH HỌA:VD1: (ĐH 2008). Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp daođộng cùng phương với phương trình lần lượt là : U A = a.cos (ωt )(cm) và U B = a.cos (ωt + π )(cm) . Biếtvận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảnggiữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O củađoạn AB dao động với biên độ bằng : aA. B. 2a C. 0 D.a 2HD.Theo giả thiết nhìn vào phương trình sóng ta thấy hai nguồn dao động ngược pha nên tại O làtrung điểm của AB sẽ dao động với biên độ cực tiểu AM = 0CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 2 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comVD2: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương πtrình U A = a.cos (ωt + )(cm) và U B = a.cos (ωt + π )(cm) . Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong 2quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ daođộng với biên độ:A. a 2 B. 2a C. 0 D.a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thoa sóng cơ Sóng cơ học Luyện thi Đại học Vật lý Bài tập Vật lý Công thức Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Luyện thi Đại học khối ATài liệu có liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 253 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
9 trang 49 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
3 trang 45 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân (Lần 1)
5 trang 42 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hải Lăng
4 trang 39 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 35 0 0 -
Một số phương pháp và bài tập giải phương trình vô tỷ
41 trang 35 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 35 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0