![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải một số bài tập khó-Pin điện hóa ăn mòn và bảo vệ kim loại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải một số bài tập khó-Pin điện hóa ăn mòn và bảo vệ kim loạiKhoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham M061. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ (Chủ đề 3. PIN ĐIỆN HOÁ – ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI)Câu 1. Hãy cho biết anot trong pin điện và anot trong bình điện phân xảy ra quá trình gì ?A. pin điện: quá trình oxi hóa và bình điện phân: quá trình khử.B. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình oxi hóa.C. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình khử.D. pin điện: quá trình khử và bình điện phân: quá trình oxi hóa.Câu 2. Khi cho vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch HCl đã nhúng sẵn một thanh Al. Hãy cho biết hiệntượng nào sẽ xảy ra sau đó ?A. Khí H2 ngừng thoát ra. B. Khí H2 thoát ra chậm hơn.C. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. D. Khí H2 thoát ra với tốc độ không đổi.Câu 3. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kimloại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?A. Cồn y tế. B. Dầu ăn. C. Dầu hoả. D. Giấm ăn.Câu 4. Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sâysát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ chậm nhất ?A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồngCâu 5. Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu, chất nào khi tác dụng với dung dịchH2SO4 loãng giải phóng bọt khí H2 nhanh nhất ?A. Mg B. Al C. Hợp kim Al – Ag. D. Hợp kim Al-CuCâu 6. Người ta dự định dùng một số cách để chống ăn mòn kim loại sau:(1) Cách li kim loại với môi trường xung quanh. (2) Dùng hợp kim chống gỉ.(3) Dùng chất kìm hãm. (4) Ngâm kim loại trong H2O.(5) Dùng phương pháp điện hóa.Số cách làm đúng là:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 7. Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệmtrên?A. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H + + 2e H2 . Zn 2+ + 2e .C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá: Zn D. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện. Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạnKhoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lephamCâu 8. So sánh pin điện hoá và ăn mòn điện hoá, điều nào sau đây không đúng ?A. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn.B. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm.C. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm, anot là cực dương.D. Pin điện hoá phát sinh dòng điện, ăn mòn điện hoá không phát sinh dòng điện.Câu 9. Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá ?A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.Câu 10. Kết luận nào sau đây không đúng ?A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.B. Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếcsẽ bị ăn mòn trước.Câu 11. Điểm giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là:A. Đều có sự trao đổi electron nên phát sinh dòng điệnB. Đều chỉ xảy ra với kim loại nguyên chấtC. Đều bị tác dụng của O2 không khíD. Đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khửCâu 12. Hãy so sánh tốc độ ăn mòn khi nhúng một thanh sắt tây (sắt được tráng bằng thiếc) và một thanh hợpkim Fe-Sn (thu được khi nung chảy Fe, Sn) cùng vào các dung dịch HCl cùng nồng độ.A. sắt tây ăn mòn mạnh hơn. B. thanh hợp kim bị ăn mòn nhanh hơn.C. 2 thanh bị ăn mòn với tốc độ bằng nhau. D. không xác định được.Câu 13. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?A. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa.B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại phân nhóm IIA giảm dần. Hãy theo đuổi đam mê, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp điều chế kim loại Luyện thi Đại học môn Hóa Bài tập Hóa học Chuyên đề luyện thi Đại học Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015 Ôn thi Đại học 2015Tài liệu có liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
22 trang 48 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
12 trang 45 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
16 trang 42 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 33 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 33 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 32 0 0 -
Phương trình đường thẳng trong không gian
14 trang 31 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 31 0 0 -
Toán ôn thi Đại học - Chuyên đề 3: Đại số
27 trang 30 0 0