Mac -lenin 10
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 65.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mac -lenin 10phạm trong hoạt động kinh tế, đảm bảo h ài hòa gi ữa phát triển kinh tế vớiphát triển xã hội.Tiếp tục đ ường lối tr ên, Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnhcông cuộc đổi mới to àn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiềuthành ph ần vận h ành theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nh à nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩaxã hội ở nước ta.Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa x ã hội, nó còn tồn tại kháchquan trong th ời kì quá độ lên chủ nghĩa x ã hội. Vì vậy có thể v à cần thiết sửdụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩa x ã hội ở nước ta.Là thành t ựu văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị tr ường không có thuộctính xã h ội, vì vậy, kinh tế thị tr ường có thể được sử dụng ở các chế độ x ãhội khác nhau. Ở bất k ì xã hội nào, khi lấy kinh tế thị tr ường làm phươngtiện có tính c ơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế, th ì kinh tế thị trườngcũng có những đặc điểm chủ yếu sau:- Các chủ thể kinh tế có tính độ c lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh,lỗ, lãi tự chịu.+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị tr ường phát triển đồng bộvà hoàn hảo.+ Nền kinh tế có tính mở cao v à vận hành theo quy lu ật vốn có của kinh tếthị trường như quy luật giá t rị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…+ Có hệ thống pháp quy kiện to àn và sự quản lý vĩ mô của nh à nước.Với những đặc điểm tr ên, kinh t ế thị trường có vai tr ò rất lớn đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội.Trước đổi mới, do ch ưa thừa nhận trong th ời kì quá độ lên chủ nghĩa x ã hộicòn tồn tại sản xuất h àng hóa và cơ ch ế thị trường nên chúng ta đ ã xem kếhoạch là đặc trưng quan tr ọng nhất của kinh tế x ã hội chủ nghĩa, đ ã thựchiện phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch l à chủ yếu, còn thị trường chỉđược coi là một thứ công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, do đó không cầnthiết sử dụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩa x ã hội.Vào thời kì đổi mới, chúng ta ng ày càng nh ận rõ kinh tế thị trường, nếu biếtvận dụng đúng th ì có vai trò r ất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Cóthể dùng cơ ch ế thị trường làm cơ s ở phân bổ các nguồn lực kinh tế, d ùng tínhiệu giá cả để điều tiết chủng loại v à số lượng hàng hóa, đi ều hòa quan h ệcung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua c ơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cáitiến bộ, đ ào thải cái lạc hậu, yếu kém.Thực tế cho thấy, chủ nghĩa t ư bản không sinh ra kinh tế thị tr ường nhưng đãbiết kế thừa v à khai thác có hi ệu quả các lợi thế của kinh tế thị tr ường đểphát triển. Thực tiễn đổi mới ở n ước ta cũng đ ã chứng minh sự cần thiết v àhiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị tr ường làm phương ti ện xây dựng chủnghĩa xã hội.b. Tư duy c ủa Đảng về kinh tế thị tr ường từ Đại hội IX đến Đại hội XĐại hội đại biểu to àn quốc lần IX của Đảng (4/2001): xác định nền kinh tếthị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa l à mô hình kinh t ế tổng quát củanước ta trong thời k ì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế h ànghóa nhiều thành phần vận h ành theo cơ ch ế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước theo định h ướng xã hội chủ nghĩ a. Đây là bư ớc chuyển quan trọngtừ nhận thức kinh tế thị tr ường như một công cụ, một c ơ chế quản lý sangcoi kinh t ế thị trường như một chỉnh thể, l à cơ sở kinh tế của sự phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa.Vậy thế nào là kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IXxác định kinh tế thị tr ường định h ướng xã hội chủ nghĩa l à “một kiểu tổ chứckinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị tr ường vừa dựa tr ên cơ sở vàchịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguy ên tắc và bản chất của chủ nghĩ a xãhội”. Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của “thị tr ường” được sử dụng để“phát triển lực l ượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng c ơ sở vật chất -kĩ thuật của chủ nghĩa x ã hội, nâng cao đời sống nhân dân”, c òn tính “địnhhướng xã hội chủ nghĩa ” được thể hiện tr ên cả ba mặt quan hệ sản xuất: sởhữu, tổ chức quản lý v à phân phối, nhằm mục đích cuối c ùng là “dân giàu,nước mạnh, tiến l ên hiện đại trong một x ã hội do nhân dân l àm chủ, nhân ái,có văn hóa, có k ỉ cương, xóa b ỏ áp bức v à bất công, tạo điều kiện cho mọingười có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”.Nói kinh t ế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa th ì trước hết đó khôngphải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cũng không phải l à kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa v à cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩavì chưa có đ ầy đủ các yếu tố x ã hội chủ nghĩa. Tính “định h ướng xã hội chủnghĩa” làm cho mô hình kinh t ế thị trường ở n ước ta khác với kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa.Đại hội X: Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại h ội X đã làm sáng t ỏ thêmnội dung cơ bản của định h ướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thịtrường ở n ước ta, thể hiện ở bốn ti êu chí là:Về mục đích phát triển: mục tiêu của kinh tế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mac -lenin 10phạm trong hoạt động kinh tế, đảm bảo h ài hòa gi ữa phát triển kinh tế vớiphát triển xã hội.Tiếp tục đ ường lối tr ên, Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnhcông cuộc đổi mới to àn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiềuthành ph ần vận h ành theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nh à nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩaxã hội ở nước ta.Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa x ã hội, nó còn tồn tại kháchquan trong th ời kì quá độ lên chủ nghĩa x ã hội. Vì vậy có thể v à cần thiết sửdụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩa x ã hội ở nước ta.Là thành t ựu văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị tr ường không có thuộctính xã h ội, vì vậy, kinh tế thị tr ường có thể được sử dụng ở các chế độ x ãhội khác nhau. Ở bất k ì xã hội nào, khi lấy kinh tế thị tr ường làm phươngtiện có tính c ơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế, th ì kinh tế thị trườngcũng có những đặc điểm chủ yếu sau:- Các chủ thể kinh tế có tính độ c lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh,lỗ, lãi tự chịu.+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị tr ường phát triển đồng bộvà hoàn hảo.+ Nền kinh tế có tính mở cao v à vận hành theo quy lu ật vốn có của kinh tếthị trường như quy luật giá t rị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…+ Có hệ thống pháp quy kiện to àn và sự quản lý vĩ mô của nh à nước.Với những đặc điểm tr ên, kinh t ế thị trường có vai tr ò rất lớn đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội.Trước đổi mới, do ch ưa thừa nhận trong th ời kì quá độ lên chủ nghĩa x ã hộicòn tồn tại sản xuất h àng hóa và cơ ch ế thị trường nên chúng ta đ ã xem kếhoạch là đặc trưng quan tr ọng nhất của kinh tế x ã hội chủ nghĩa, đ ã thựchiện phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch l à chủ yếu, còn thị trường chỉđược coi là một thứ công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, do đó không cầnthiết sử dụng kinh tế thị tr ường để xây dựng chủ nghĩa x ã hội.Vào thời kì đổi mới, chúng ta ng ày càng nh ận rõ kinh tế thị trường, nếu biếtvận dụng đúng th ì có vai trò r ất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Cóthể dùng cơ ch ế thị trường làm cơ s ở phân bổ các nguồn lực kinh tế, d ùng tínhiệu giá cả để điều tiết chủng loại v à số lượng hàng hóa, đi ều hòa quan h ệcung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua c ơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cáitiến bộ, đ ào thải cái lạc hậu, yếu kém.Thực tế cho thấy, chủ nghĩa t ư bản không sinh ra kinh tế thị tr ường nhưng đãbiết kế thừa v à khai thác có hi ệu quả các lợi thế của kinh tế thị tr ường đểphát triển. Thực tiễn đổi mới ở n ước ta cũng đ ã chứng minh sự cần thiết v àhiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị tr ường làm phương ti ện xây dựng chủnghĩa xã hội.b. Tư duy c ủa Đảng về kinh tế thị tr ường từ Đại hội IX đến Đại hội XĐại hội đại biểu to àn quốc lần IX của Đảng (4/2001): xác định nền kinh tếthị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa l à mô hình kinh t ế tổng quát củanước ta trong thời k ì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế h ànghóa nhiều thành phần vận h ành theo cơ ch ế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước theo định h ướng xã hội chủ nghĩ a. Đây là bư ớc chuyển quan trọngtừ nhận thức kinh tế thị tr ường như một công cụ, một c ơ chế quản lý sangcoi kinh t ế thị trường như một chỉnh thể, l à cơ sở kinh tế của sự phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa.Vậy thế nào là kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IXxác định kinh tế thị tr ường định h ướng xã hội chủ nghĩa l à “một kiểu tổ chứckinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị tr ường vừa dựa tr ên cơ sở vàchịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguy ên tắc và bản chất của chủ nghĩ a xãhội”. Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của “thị tr ường” được sử dụng để“phát triển lực l ượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng c ơ sở vật chất -kĩ thuật của chủ nghĩa x ã hội, nâng cao đời sống nhân dân”, c òn tính “địnhhướng xã hội chủ nghĩa ” được thể hiện tr ên cả ba mặt quan hệ sản xuất: sởhữu, tổ chức quản lý v à phân phối, nhằm mục đích cuối c ùng là “dân giàu,nước mạnh, tiến l ên hiện đại trong một x ã hội do nhân dân l àm chủ, nhân ái,có văn hóa, có k ỉ cương, xóa b ỏ áp bức v à bất công, tạo điều kiện cho mọingười có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”.Nói kinh t ế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa th ì trước hết đó khôngphải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cũng không phải l à kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa v à cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩavì chưa có đ ầy đủ các yếu tố x ã hội chủ nghĩa. Tính “định h ướng xã hội chủnghĩa” làm cho mô hình kinh t ế thị trường ở n ước ta khác với kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa.Đại hội X: Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại h ội X đã làm sáng t ỏ thêmnội dung cơ bản của định h ướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thịtrường ở n ước ta, thể hiện ở bốn ti êu chí là:Về mục đích phát triển: mục tiêu của kinh tế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0