
Máy chứng minh sóng nước
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.19 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Phóng to hình Vào năm 1868, giáo sư Chester Smith Lyman, giáo sư cơ học công nghiệp và vật lí tại Khoa Khoa học Yale, đã công bố một mô tả của một máy sóng như hình trên. Thiết kế được Lyman đăng kí bằng sáng chế vào ngày 19 tháng 11 năm 1867, và ông đã chuyển nhượng bằng sáng chế đó cho nhà chế tạo thiết bị vật lí người Boston, E. S. Ritchie. Máy sóng của Lyman được thiết kế để chứng minh chuyển động của các phân tử nước trong sự đi qua của những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy chứng minh sóng nướcMáy chứng minh sóng nước + Phóng to hìnhVào năm 1868, giáo sư Chester Smith Lyman, giáo sư cơ họccông nghiệp và vật lí tại Khoa Khoa học Yale, đã công bố mộtmô tả của một máy sóng như hình trên. Thiết kế được Lymanđăng kí bằng sáng chế vào ngày 19 tháng 11 năm 1867, và ôngđã chuyển nhượng bằng sáng chế đó cho nhà chế tạo thiết bị vậtlí người Boston, E. S. Ritchie.Máy sóng của Lyman được thiết kế để chứng minh chuyển độngcủa các phân tử nước trong sự đi qua của những con sóng nướcsâu.Đây là một trong hai máy sóng Lyman tại trường Đại học Yale.Lyman tái hiện các phương diện của chuyển động sóng nướctrong một dụng cụ cơ đơn giản gắn trên một tấm bản cao 17 inchvà dài 26 inch. Hai đầu của một dãy chín tay quay, quay trònđồng thời và tuần tự lệch pha nhau 45o. biểu diễn các phân tửnước. Một sợi dây mảnh, đàn hồi đi qua các đinh tán đang quaytự do tại hai đầu của mỗi tay quay vạch ra hình dạng của mặtnước. Một bộ những tay quay ngắn hơn đặt ở một mức thấp hơnminh họa sự giảm biên độ của chuyển động tròn khi độ sâu tănglên. Ảnh trên là phần phía sau của máy sóng cho thấy mười támcái đinh tán nối với tấm bản như thế nào và làm sao để chúngquay cùng với nhau. + Phóng to hìnhTrích từ miếng nhãn dán phía sau máy sóng này: “Thiết bị nàychứng minh sự hình thành và sự truyền đi của I, Sóng nước, II,Sóng âm và III, Sóng ê te bao gồm Sóng ánh sáng, Sóng nhiệt vàSóng điện. Nó cũng chứng minh những con sóng đang lan đi củamột sợi dây đang dao động.Quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ thì sóng sẽ chạy từ tráisang phải
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy chứng minh sóng nướcMáy chứng minh sóng nước + Phóng to hìnhVào năm 1868, giáo sư Chester Smith Lyman, giáo sư cơ họccông nghiệp và vật lí tại Khoa Khoa học Yale, đã công bố mộtmô tả của một máy sóng như hình trên. Thiết kế được Lymanđăng kí bằng sáng chế vào ngày 19 tháng 11 năm 1867, và ôngđã chuyển nhượng bằng sáng chế đó cho nhà chế tạo thiết bị vậtlí người Boston, E. S. Ritchie.Máy sóng của Lyman được thiết kế để chứng minh chuyển độngcủa các phân tử nước trong sự đi qua của những con sóng nướcsâu.Đây là một trong hai máy sóng Lyman tại trường Đại học Yale.Lyman tái hiện các phương diện của chuyển động sóng nướctrong một dụng cụ cơ đơn giản gắn trên một tấm bản cao 17 inchvà dài 26 inch. Hai đầu của một dãy chín tay quay, quay trònđồng thời và tuần tự lệch pha nhau 45o. biểu diễn các phân tửnước. Một sợi dây mảnh, đàn hồi đi qua các đinh tán đang quaytự do tại hai đầu của mỗi tay quay vạch ra hình dạng của mặtnước. Một bộ những tay quay ngắn hơn đặt ở một mức thấp hơnminh họa sự giảm biên độ của chuyển động tròn khi độ sâu tănglên. Ảnh trên là phần phía sau của máy sóng cho thấy mười támcái đinh tán nối với tấm bản như thế nào và làm sao để chúngquay cùng với nhau. + Phóng to hìnhTrích từ miếng nhãn dán phía sau máy sóng này: “Thiết bị nàychứng minh sự hình thành và sự truyền đi của I, Sóng nước, II,Sóng âm và III, Sóng ê te bao gồm Sóng ánh sáng, Sóng nhiệt vàSóng điện. Nó cũng chứng minh những con sóng đang lan đi củamột sợi dây đang dao động.Quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ thì sóng sẽ chạy từ tráisang phải
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 44 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 35 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 34 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 32 0 0 -
15 trang 31 0 0
-
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 31 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 30 0 0