Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu ba mô hình cho vay của Root Capital, E+Co và GroFin đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) ở châu Phi, góp phần giải quyết thành công bài toán về vốn cho SMEs, đồng thời gắn cho vay với mục tiêu phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN : Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) 71-77THÔNG TINMô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừaKinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt NamPhan Quốc Đông 1, Trần Hải Yến *, 2, Phạm Hà My 21Cục Hải quan Thành phố Hà Nội, 129 Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 17 tháng 4 năm 2014Chỉnh sửa ngày 04 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu ba mô hình cho vay của Root Capital, E+Co và GroFin đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) ở châu Phi, góp phần giải quyết thành công bài toán về vốn choSMEs, đồng thời gắn cho vay với mục tiêu phát triển bền vững. Các mô hình này đã kết hợp vớihoạt động cho vay thuần túy, khai thác triệt để các dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp để nâng caonăng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đảm bảo dự án vay vốn thành công và đảmbảo khả năng trả nợ. Kinh nghiệm thực tiễn này hoàn toàn có thể được nghiên cứu để áp dụngtrong hoạt động cho vay đối với SMEs ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp đang lúng túngtrong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh và quản lý tài chính , hướng tới phát triển bền vững .Từ khóa: Mô hình cho vay, doanh nghiệp nhỏ và vừa, châu Phi, Việt Nam .1. Mở đầu Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một trongnhững yếu kém lớn nhất của SMEs ở Việt Namlà khả năng quản lý tài chính và quản trị kinhdoanh, từ đó dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu [1].Bài viết này tìm hiểu ba mô hình kết hợp giữacho vay và tư vấn quản lý doanh nghiệp đãđược áp dụng thành công tại châu Phi.SMEs ở Việt Nam ngày càng trở thành mộtbộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Tìm kiếm nguồn vốn cho SMEs đã và đang làbài toán khó không chỉ đối với các nhà quản lýdoanh nghiệp, các ngân hàng mà còn với cácnhà hoạch định chính sách. SMEs gặp rất nhiềurào cản về khả năng tiếp cận vốn, do xuất pháttừ các nhân tố chủ quan cũng như khách quan.Theo Báo cáo thường niên doanh nghiệp ViệtNam năm 2011 của Phòng Thương mại và2. Thực trạng cho vay đối với SMEs ở Việt NamTrong nền kinh tế Việt Nam, SMEs là loạihình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu.SMEs không chỉ đóng góp đáng kể vào sự pháttriển kinh tế của đất nước mà còn tạo ra hơn_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915588298Email: thyen@vnu.edu.vn7172P.Q. Đông và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh , Tập 31 , Số 1 (2015) 71-77một triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xóađói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội…Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nhiềudoanh nghiệp, đặc biệt là SMEs, phải chịunhững tổn thương của thị trường cũng nhưnhững rào cản thuộc các vấn đề vĩ mô của nềnkinh tế, đặc biệt là các chính sách tín dụng [2].Đa phần rào cản khiến các doanh nghiệp giảithể, ngừng hoạt động hoặc phá sản nằm ở vấnđề khó khăn trong tiếp cận vốn.lực hỗ trợ của Chính phủ là hữu hạn, vì vậy,phải chọn lĩnh vực để hỗ trợ cho doanh nghiệpcả về vốn lẫn chính sách [3].Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừaViệt Nam, dù Nhà nước đã có nhiều giải phápnâng cao khả năng tiếp cận tín dụng, tuy nhiênthực tế SMEs vẫn gặp không ít khó khăn vềvốn. Hiện nay, chỉ có 30% SME s tiếp cận đượcvốn từ ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụngvốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số nàycó nhiều doanh nghiệp phải chịu vay ở mức lãisuất cao 15 -18%).3. Ba mô hình cho vay SMEsNăm 2013, Hiệp hội Doanh nghiệp và vànhỏ Việt Nam đã phối hợp với Hiệp hội Doanhnghiệp nhỏ và vừa Đà Nẵng tổ chức hội thảovới chủ đề “Vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”nhằm chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trongviệc các doanh nghiệp tiếp cận các tổ chức tàichính, tín dụng. Theo đó, đa phần các doanhnghiệp cho rằng việc vay vốn của các ngânhàng thương mại và tổ chức tín dụng gặp nhiềukhó khăn, trong đó nguyên nhân chủ yếu là dokhông SMEs không có tài sản thế chấp, điềukiện và thủ tục vay vốn ưu đãi của các ngânhàng còn nhiều rào cản...Thực tế SMEs đóng góp rất lớn cho nềnkinh tế, do đó cần được hỗ trợ vay vốn trongquá trình kinh doanh. Để SMEs giảm bớt khókhăn về nguồn vốn đầu tư, cần có tổ chức tíndụng dành cho khu vực kinh doanh này, đẩymạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng đểngân hàng có thể yên tâm cho SMEs vay. Đốivới một doanh nghiệp, muốn phát tri ển bềnvững thì phải hội tụ các yếu tố nguồn lực, trìnhđộ công nghệ, khả năng tiếp cận thông tin thịtrường, hiểu biết pháp lý. Trong khi đó, nguồnTừ những khó khăn, vướng mắc trong hoạtđộng cho vay SMEs ở Việt Nam, bài viết tìmhiểu các mô hình cho vay SMEs thành công ởchâu Phi, từ đó đề xuất một số định hướng giảipháp cho Việt Nam.3.1. Root capitalRoot Capital là một quỹ đầu tư xã hội philợi nhuận, cung cấp vốn vay ưu đãi và hướngdẫn cách thức quản lý tài chính cho SMEs, cáchộ nông dân, hợp tác xã… ở khu vực nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN : Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) 71-77THÔNG TINMô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừaKinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt NamPhan Quốc Đông 1, Trần Hải Yến *, 2, Phạm Hà My 21Cục Hải quan Thành phố Hà Nội, 129 Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 17 tháng 4 năm 2014Chỉnh sửa ngày 04 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu ba mô hình cho vay của Root Capital, E+Co và GroFin đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) ở châu Phi, góp phần giải quyết thành công bài toán về vốn choSMEs, đồng thời gắn cho vay với mục tiêu phát triển bền vững. Các mô hình này đã kết hợp vớihoạt động cho vay thuần túy, khai thác triệt để các dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp để nâng caonăng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đảm bảo dự án vay vốn thành công và đảmbảo khả năng trả nợ. Kinh nghiệm thực tiễn này hoàn toàn có thể được nghiên cứu để áp dụngtrong hoạt động cho vay đối với SMEs ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp đang lúng túngtrong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh và quản lý tài chính , hướng tới phát triển bền vững .Từ khóa: Mô hình cho vay, doanh nghiệp nhỏ và vừa, châu Phi, Việt Nam .1. Mở đầu Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một trongnhững yếu kém lớn nhất của SMEs ở Việt Namlà khả năng quản lý tài chính và quản trị kinhdoanh, từ đó dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu [1].Bài viết này tìm hiểu ba mô hình kết hợp giữacho vay và tư vấn quản lý doanh nghiệp đãđược áp dụng thành công tại châu Phi.SMEs ở Việt Nam ngày càng trở thành mộtbộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Tìm kiếm nguồn vốn cho SMEs đã và đang làbài toán khó không chỉ đối với các nhà quản lýdoanh nghiệp, các ngân hàng mà còn với cácnhà hoạch định chính sách. SMEs gặp rất nhiềurào cản về khả năng tiếp cận vốn, do xuất pháttừ các nhân tố chủ quan cũng như khách quan.Theo Báo cáo thường niên doanh nghiệp ViệtNam năm 2011 của Phòng Thương mại và2. Thực trạng cho vay đối với SMEs ở Việt NamTrong nền kinh tế Việt Nam, SMEs là loạihình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu.SMEs không chỉ đóng góp đáng kể vào sự pháttriển kinh tế của đất nước mà còn tạo ra hơn_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915588298Email: thyen@vnu.edu.vn7172P.Q. Đông và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh , Tập 31 , Số 1 (2015) 71-77một triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xóađói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội…Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nhiềudoanh nghiệp, đặc biệt là SMEs, phải chịunhững tổn thương của thị trường cũng nhưnhững rào cản thuộc các vấn đề vĩ mô của nềnkinh tế, đặc biệt là các chính sách tín dụng [2].Đa phần rào cản khiến các doanh nghiệp giảithể, ngừng hoạt động hoặc phá sản nằm ở vấnđề khó khăn trong tiếp cận vốn.lực hỗ trợ của Chính phủ là hữu hạn, vì vậy,phải chọn lĩnh vực để hỗ trợ cho doanh nghiệpcả về vốn lẫn chính sách [3].Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừaViệt Nam, dù Nhà nước đã có nhiều giải phápnâng cao khả năng tiếp cận tín dụng, tuy nhiênthực tế SMEs vẫn gặp không ít khó khăn vềvốn. Hiện nay, chỉ có 30% SME s tiếp cận đượcvốn từ ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụngvốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số nàycó nhiều doanh nghiệp phải chịu vay ở mức lãisuất cao 15 -18%).3. Ba mô hình cho vay SMEsNăm 2013, Hiệp hội Doanh nghiệp và vànhỏ Việt Nam đã phối hợp với Hiệp hội Doanhnghiệp nhỏ và vừa Đà Nẵng tổ chức hội thảovới chủ đề “Vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”nhằm chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trongviệc các doanh nghiệp tiếp cận các tổ chức tàichính, tín dụng. Theo đó, đa phần các doanhnghiệp cho rằng việc vay vốn của các ngânhàng thương mại và tổ chức tín dụng gặp nhiềukhó khăn, trong đó nguyên nhân chủ yếu là dokhông SMEs không có tài sản thế chấp, điềukiện và thủ tục vay vốn ưu đãi của các ngânhàng còn nhiều rào cản...Thực tế SMEs đóng góp rất lớn cho nềnkinh tế, do đó cần được hỗ trợ vay vốn trongquá trình kinh doanh. Để SMEs giảm bớt khókhăn về nguồn vốn đầu tư, cần có tổ chức tíndụng dành cho khu vực kinh doanh này, đẩymạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng đểngân hàng có thể yên tâm cho SMEs vay. Đốivới một doanh nghiệp, muốn phát tri ển bềnvững thì phải hội tụ các yếu tố nguồn lực, trìnhđộ công nghệ, khả năng tiếp cận thông tin thịtrường, hiểu biết pháp lý. Trong khi đó, nguồnTừ những khó khăn, vướng mắc trong hoạtđộng cho vay SMEs ở Việt Nam, bài viết tìmhiểu các mô hình cho vay SMEs thành công ởchâu Phi, từ đó đề xuất một số định hướng giảipháp cho Việt Nam.3.1. Root capitalRoot Capital là một quỹ đầu tư xã hội philợi nhuận, cung cấp vốn vay ưu đãi và hướngdẫn cách thức quản lý tài chính cho SMEs, cáchộ nông dân, hợp tác xã… ở khu vực nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế và Kinh doanh Mô hình cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh ngiệm kinh doanh Châu Phi Doanh nghiệp Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 358 0 0 -
12 trang 342 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 227 1 0 -
11 trang 222 1 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 216 0 0 -
97 trang 169 0 0
-
15 trang 155 0 0
-
15 trang 142 4 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 141 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 141 0 0