
Mô hình đánh giá các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đánh giá các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 187 MÔ HI{ HINHNH ĐAz ĐANHNH GIAz GIA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Trần Thị Hương Trà1, Nguyễn Văn Tuấn Học viện Chính sách và Phát triển Tóm tắt tắt: ắt Để hiểu rõ về hoạt ñộng xuất nhập khẩu của Việt Nam và ñưa ra một số hàm ý chính sách liên quan, bài báo sử dụng mô hình trọng lực trong nghiên cứu và ñánh giá các nhân tố tác ñộng ñến xuất nhập khẩu của Việt Nam giai ñoạn từ 1986 – 2015. Nghiên cứu chỉ ra rằng thương mại liên ngành vẫn chiếm ưu thế trong thương mại của Việt Nam, trong ñó xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua vẫn dựa trên sự khác biệt về nguồn lực các yếu tố sản xuất. Một số hiệp ñịnh thương mại tự do trong khu vực ñã thể hiện tác ñộng tích cực tới dòng thương mại của Việt Nam. Từ khoá: khoá xuất khẩu của Việt Nam, mô hình ñánh giá các yếu tố tác ñộng ñến xuất khẩu, mô hình ñánh giá các yếu tố tác ñộng ñến nhập khẩu. 1. GIỚI THIỆU Từ năm 1986, Việt Nam bắt ñầu quá trình ñổi mới và nền kinh tế từng bước ñược chuyển ñổi sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, ñến năm 1993, khi Hoa Kỳ dỡ bỏ chính sách cấm vận kinh tế ñối với Việt Nam thì hoạt ñộng xuất nhập khẩu của Việt Nam mới bắt ñầu phát triển. Đây chính là ñiểm khởi ñầu tốt cho các hoạt ñộng thương mại hướng nền kinh tế Việt Nam vào xu hướng hội nhập chung của khu vực và quốc tế. Từ ñó ñến nay, Việt Nam ñã tích cực tham gia các hiệp ñịnh thương mại thế giới nhằm mục tiêu hình thành và phát triển một nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và ñiều tiết của Nhà nước. Việc ký kết và tham gia vào các hiệp ñịnh thương mại tự do (FTA) hiện nay ñã mang lại nhiều cơ hội và tác ñộng tích cực ñến nền kinh tế Việt Nam: Thị trường xuất nhập khẩu ñược mở rộng và ña dạng hóa, thị trường dịch vụ tài chính phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà ñầu tư nước ngoài; ñồng thời hệ thống thể chế, chính sách cũng từng bước ñược hoàn thiện nhằm ñáp ứng yêu cầu hội nhập. Tuy nhiên, thực hiện các cam kết FTA 1 Nhận bài ngày 13.5.2017, gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Trần Thị Hương Trà; Email: tranhuongtra@apd.edu.vn 188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI cũng ñặt ra không ít thách thức mà nền kinh tế Việt Nam cần phải vượt qua do một số nguyên nhân như: Giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu thấp, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hạn chế; công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, quy mô thị trường tài chính còn nhỏ... Để hiểu rõ về hoạt ñộng xuất nhập khẩu của Việt Nam và ñưa ra một số hàm ý chính sách liên quan, bài báo tập trung nghiên cứu và ñánh giá các nhân tố tác ñộng ñến xuất nhập khẩu của Việt Nam giai ñoạn từ 1986 – 2015. Mô hình lực hấp dẫn hay còn gọi là mô hình trọng lực (Gravity model) giải thích trao ñổi thương mại song phương dựa trên ba biến giải thích là quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng, ñược sử dụng lần ñầu vào năm 1962 (Nello, Susan S, 2009). Mô hình này ñược dùng phổ biến ñể ñánh giá tác ñộng của các hiệp ñịnh ñến các dòng chảy thương mại, giải thích nhu cầu nhập khẩu song phương với một loạt các biến số khác nhau như thu nhập của quốc gia nhập khẩu, của quốc gia xuất khẩu, thu nhập bình quân ñầu người của quốc gia nhập khẩu, của quốc gia xuất khẩu, khoảng cách giữa nhập khẩu và xuất khẩu của một quốc gia và các biến số khác. Mô hình lực hấp dẫn ñược Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) khởi xướng và áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm ñể lượng hóa tác ñộng thương mại của các mối liên kết khối kinh tế. Họ kết luận rằng xuất khẩu bị ảnh hưởng một cách tích cực bởi thu nhập của các quốc gia và khoảng cách có thể ñược dự kiến sẽ ảnh hưởng tiêu cực ñến xuất khẩu. Mô hình lực hấp dẫn của các dòng thương mại quốc tế ñã ñược sử dụng rộng rãi như là một mô hình cơ sở ñể tính toán tác ñộng của một loạt các vấn ñề chính sách liên quan ñến các nhóm thương mại khu vực, liên minh tiền tệ và sự bóp méo thương mại khác nhau. Bergstrand (1985, 1989) cũng xác ñịnh các lý thuyết về thương mại song phương trong một loạt các bài báo trong ñó phương trình lực hấp dẫn ñã ñược kết hợp với các mô hình cạnh tranh ñộc quyền ñơn giản. Kể từ các nghiên cứu chuyên ñề của Anderson (1979), nhiều nỗ lực ñã ñược thực hiện một cách rõ ràng ñể lấy ñược các ước lượng của mô hình lực hấp dẫn từ các mô hình lý thuyết khác nhau như Ricardo hoặc mô hình Heckscher-Olin và mô hình hiệu suất tăng theo quy mô. Những năm gần ñây, có nhiều nghiên cứu ñã ñi sâu vào phân tích tác ñộng của FTA. Baier và Bergstrand (2002) ñã thêm vào mô hình các biến giả FTA và chỉ ra rằng các FTA ñã làm cho dòng thương mại tăng lên gấp 4 lần. Carrere (2003) ñã áp dụng nghiên cứu của Baier và Bergstrand vào phân tích dữ liệu bảng, kết quả chỉ ra rằng các FTA ñã tạo ra sự gia tăng ñáng kể trong thương mại so sánh với các kết quả trước ñây. Chen và Tsai (2005) thay ñổi mô hình trọng lực và so sánh các kết quả bằng việc sử dụng dữ liệu bảng. Nghiên cứu cho thấy có các giá trị ước lượng khác nhau giữa các FTA khác nhau. TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 189 Urata và Okabe (2007), Gulhot (2010) cũng sử dụng mô hình trọng lực nghiên cứu tác ñộng của các FTA trong khu vực Đông Á. Các biến ñược ñưa vào mô hình bao gồm GDP, thu nhập bình quân ñầu người, khoảng cách ñịa lý và một số biến giả nhằm ñánh giá mức ñộ tạo lập và chệch hướng thương mại của các FTA trong khu vực Đông Á cũng như ñánh giá tác ñộng của các yếu tố riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu của Việt Nam Yếu tố sản xuất Thương mại liên ngành Hiệp định thương mại tự do Thương mại dịch vụTài liệu có liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
17 trang 242 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 112 0 0 -
122 trang 102 0 0
-
12 trang 101 0 0
-
13 trang 59 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 59 1 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 59 1 0 -
22 trang 57 0 0
-
74 trang 56 0 0
-
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 54 0 0 -
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 52 0 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 49 0 0 -
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
9 trang 49 0 0 -
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu về quy tắc xuất xứ trong thương mại dịch vụ
8 trang 46 0 0 -
Báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011
196 trang 45 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh
75 trang 45 0 0 -
9 trang 45 0 0
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2
116 trang 42 0 0