MÔN TOÁN BÀI 5. KHOẢNG CÁCH
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 42.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thứcNắm được khái niệm khoảng cách từ điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó. khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN TOÁN BÀI 5. KHOẢNG CÁCHTiết thứ: 39 §5. KHOẢNG CÁCH Ngày soạn: 27/02/2012 A:MỤC TIÊU: 1- Kiến thức - Nắm được khái niệm khoảng cách từ điểm đến một mặt phẳng và đến mộtđường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó.khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéonhau và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2- Kỹ năng - Biết cách tìm khoảng cách từ 1 điểm đến một mặt phẳng và đến một đườngthẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó.... - Biết cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, từ đóbiết cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau đó 3- Thái độ - Biết vận dụng lý thuyết để làm các bài toán tính khoảng cách nhanh và chínhxác. - Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác trong thảo luận nhóm. B:CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - Giáo viên: - Giáo án, giáo án điện tử, hệ thống bài tập phù hợp. - Học sinh: - Các dụng cụ học tập hình. - Đọc trước bài mới. C:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không. 2- Đặt vấn đề bài mới: Một người đứng bên này bờ mương thuỷ lợi muốn nhảy sang bờ mương bên kia thì phản nhảy như thế nào là thuận lợi nhất. Và muốn tính khoản cách từ người này đến bờ mương bên kia thì phải tính như thế nào? 3- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Chiếm lĩnh tri thức về cách tính khoảng cách từ 1 diểm đến 1 mặtphẳng, đến 1 đường thẳng. Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS I. Khoảng cách từ một điểm đến + Cho HS đọc sách.1 mặt phẳng đến một đường thẳng. + Giáo viên cho HS phát biểu cách tính khoảng cách theo cách hiểu củaĐN: (sgk) mình.Khoảng cách từ điểm M đến đường + Giáo viên giới thiệu nội dung câuthẳng ∆ : hỏi 1 sgk.Kí hiệu d(M,∆ ).PP: d(M,∆ ) = MH (H là hình chiếu của Mlên ∆ .Khoảng cách từ điểm M đến mp(P):Kí hiệu: d(M,(P))PP: d(M,(P)) = MH (H là hình chiếu củaM lên (P)).Ví dụ 1: + Gv vẽ hình lên bảng.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cócạnh bằng a. + HS vẽ hình vào vở. + GV gợi ý dẫn dắt HS làm bài (kếtTính khoảng cách: hợp với chiếu mô hình động).a) Từ điểm A đến đường thẳng BC. + Có thể bài b), d) cho về nhà.b) Từ điểm D đến đường thẳng AC.c) Từ điểm A đến mp(BCC’B’).d) Từ điểm D đến mp(ACC’A’). HOẠT ĐỘNG 2: Chiếm lĩnh tri thức về cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song giữa hai mặt phẳng song song Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS II. Khoảng cách giữa đường thẳng + Cho HS đọc sách.và mặt phẳng song song, giữa hai mặt + Giáo viên cho HS phát biểu cáchphẳng song song tính khoảng cách theo cách hiểu của1) Khoảng cách giữa đường thẳng a và mình.mặt phẳng (P) song song với a: + Giáo viên tổng kết lại kiến thức.+ ĐN: (sgk).+ Kí hiệu: d(a,(P)).+ PP: d(a,(P))= d(M,(P)), M a.2) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng songsong (P) và (Q).+ ĐN: (sgk).+ Kí hiệu d((P),(Q)) = d(M,(Q)), M (P).Ví dụ 1: + Hướng dẫn HS làm các ví dụ 1e, 1f. + Bài 1g ra cho HS về nhà.e) Từ đường thẳng AD’ đến mp(BCC’B’).f) Giữa hai mặt phẳng (ADD’A’) và(BCC’B’).g) Giữa hai mặt phẳng (BDA’) và (CB’D’). HOẠT ĐỘNG 3: Chiếm lĩnh tri thức khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 4- Củng cố bài:- Trọng tâm tìm K/C giữa 2 đường chéo nhau.VD2)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác đều cạnh a. SA là đường cao.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.+ Từ nội dung của bài toán, cho HS phát biểu lời giải.+ Từ đó giao nhiệm vụ cho HS: Tìm phương pháp dựng đường vuông góc chung củahai đường thẳng chéo nhau trong hai trường hợp: + Hai đ ường thẳng vuông góc. +Hai đường thẳng chéo nhau bất kì. 5- Dặn dò HS về nhà: - BTVN 2,4,8 SGK. - Tiết tự chọn Học bài khoảng cách: Giải bài tập, tìm phương pháp dựngđường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN TOÁN BÀI 5. KHOẢNG CÁCHTiết thứ: 39 §5. KHOẢNG CÁCH Ngày soạn: 27/02/2012 A:MỤC TIÊU: 1- Kiến thức - Nắm được khái niệm khoảng cách từ điểm đến một mặt phẳng và đến mộtđường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó.khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéonhau và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2- Kỹ năng - Biết cách tìm khoảng cách từ 1 điểm đến một mặt phẳng và đến một đườngthẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó.... - Biết cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, từ đóbiết cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau đó 3- Thái độ - Biết vận dụng lý thuyết để làm các bài toán tính khoảng cách nhanh và chínhxác. - Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác trong thảo luận nhóm. B:CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - Giáo viên: - Giáo án, giáo án điện tử, hệ thống bài tập phù hợp. - Học sinh: - Các dụng cụ học tập hình. - Đọc trước bài mới. C:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không. 2- Đặt vấn đề bài mới: Một người đứng bên này bờ mương thuỷ lợi muốn nhảy sang bờ mương bên kia thì phản nhảy như thế nào là thuận lợi nhất. Và muốn tính khoản cách từ người này đến bờ mương bên kia thì phải tính như thế nào? 3- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Chiếm lĩnh tri thức về cách tính khoảng cách từ 1 diểm đến 1 mặtphẳng, đến 1 đường thẳng. Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS I. Khoảng cách từ một điểm đến + Cho HS đọc sách.1 mặt phẳng đến một đường thẳng. + Giáo viên cho HS phát biểu cách tính khoảng cách theo cách hiểu củaĐN: (sgk) mình.Khoảng cách từ điểm M đến đường + Giáo viên giới thiệu nội dung câuthẳng ∆ : hỏi 1 sgk.Kí hiệu d(M,∆ ).PP: d(M,∆ ) = MH (H là hình chiếu của Mlên ∆ .Khoảng cách từ điểm M đến mp(P):Kí hiệu: d(M,(P))PP: d(M,(P)) = MH (H là hình chiếu củaM lên (P)).Ví dụ 1: + Gv vẽ hình lên bảng.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cócạnh bằng a. + HS vẽ hình vào vở. + GV gợi ý dẫn dắt HS làm bài (kếtTính khoảng cách: hợp với chiếu mô hình động).a) Từ điểm A đến đường thẳng BC. + Có thể bài b), d) cho về nhà.b) Từ điểm D đến đường thẳng AC.c) Từ điểm A đến mp(BCC’B’).d) Từ điểm D đến mp(ACC’A’). HOẠT ĐỘNG 2: Chiếm lĩnh tri thức về cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song giữa hai mặt phẳng song song Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS II. Khoảng cách giữa đường thẳng + Cho HS đọc sách.và mặt phẳng song song, giữa hai mặt + Giáo viên cho HS phát biểu cáchphẳng song song tính khoảng cách theo cách hiểu của1) Khoảng cách giữa đường thẳng a và mình.mặt phẳng (P) song song với a: + Giáo viên tổng kết lại kiến thức.+ ĐN: (sgk).+ Kí hiệu: d(a,(P)).+ PP: d(a,(P))= d(M,(P)), M a.2) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng songsong (P) và (Q).+ ĐN: (sgk).+ Kí hiệu d((P),(Q)) = d(M,(Q)), M (P).Ví dụ 1: + Hướng dẫn HS làm các ví dụ 1e, 1f. + Bài 1g ra cho HS về nhà.e) Từ đường thẳng AD’ đến mp(BCC’B’).f) Giữa hai mặt phẳng (ADD’A’) và(BCC’B’).g) Giữa hai mặt phẳng (BDA’) và (CB’D’). HOẠT ĐỘNG 3: Chiếm lĩnh tri thức khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 4- Củng cố bài:- Trọng tâm tìm K/C giữa 2 đường chéo nhau.VD2)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác đều cạnh a. SA là đường cao.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.+ Từ nội dung của bài toán, cho HS phát biểu lời giải.+ Từ đó giao nhiệm vụ cho HS: Tìm phương pháp dựng đường vuông góc chung củahai đường thẳng chéo nhau trong hai trường hợp: + Hai đ ường thẳng vuông góc. +Hai đường thẳng chéo nhau bất kì. 5- Dặn dò HS về nhà: - BTVN 2,4,8 SGK. - Tiết tự chọn Học bài khoảng cách: Giải bài tập, tìm phương pháp dựngđường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
GIÁO ÁN TOÁN HỌC phương pháp dạy học tổ chức dạy học trình bày dạy học KIẾN THỨC VỀ KHOẢNG CÁCH KỸ NĂNG GIẢI TOÁNTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 209 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 127 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
142 trang 93 0 0
-
7 trang 81 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 77 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 77 0 0