Một số bệnh ở đà điểu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.83 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà điểu là động vật nên chắc chắn có lúc ốm đau. Tốt nhất, cần có hoặc mời một bác sĩ thú y địa phương đến thăm trang trại bạn trước khi xảy ra vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh ở đà điểu Một số bệnh ở đà điểu Đà điểu là động vật nên chắc chắn có lúc ốmđau. Tốt nhất, cần có hoặc mời một bác sĩ thú y địa phươngđến thăm trang trại bạn trước khi xảy ra vấn đề.Đà điểu là loài chim to nhất trong các gia cầm nên khôngdễ dàng phát hiện bệnh.Bạn phải quan sát, chăm sóc chúng hàng ngày. Khi bạnhiểu biết chúng bình thường hoạt động ra sao để khi có vấnđề gì khác thường thì bạn sẽ nhận ra ngay.Quan sát cách ăn uống ra sao; bụng có đầy không; mắt cósáng và lanh lợi không ? Lông có mượt mà không ? Sau đómới bắt đầu kiểm tra những biểu hiện bề ngoài khác. Mẫuphân, mẫu máu để khảo nghiệm.Thuật lại cho bác sĩ thú y những điều bạn quan sát đượcngay cả những điều cảm thấy rất buồn cười.Đà điểu thường dễ nhiễm bệnh viêm não người. Nếu bạn ởtrong vùng có ngựa và muỗi thì bạn phải chủng vacxin chođà điểu.Bác sĩ thú y địa phương sẽ giúp bạn và cho những khuyếncáo bổ ích.BỆNHDưới đây là danh mục của các loại bệnh và các tác nhângây bệnh đã được xác định và giới thiệu trong các văn bảnkhoa học. Vì công nghệ đà điểu tương đối mới nên danhmục chắc chắn sẽ dài thêm và các thông tin thu thập đượcsẽ ngày càng nhiều hơn.Hiện nay, có tính thăm dò, thử nghiệm chứ không khẳngđịnh, các báo cáo nêu lên nhiều bệnh có thể khác của đàđiểu.Bạn nên quan hệ chặt chẽ với thú y ở địa phương và trungương hoặc 1 trạm thú y gần nhất khi trang trại đà điểu củabạn có vấn đề.1. Tuyến trùngParonchocerca struthionus. Một thứ tuyến trùng chỉ lấy từphổi của đà điểu ở Tây Phi.Struthiofilaria megaloceplala : thấy ở lỗ huyệt cơ thể của đàđiểu. Chưa rõ bệnh nguyên nhưng có thể sẽ biết được.Lipostrongylus douglass. Tuyến trùng đường ruột của đàđiểu trị bằng thuốc diệt giun : Frenbendazole.2. Sán dâyHouttuynia struthionis. Sán dây đường ruột của đà điểu.Thuốc trị : Frenbendazole.3. Sán lá hai chủPhilophthalmus gralli gây khó chịu ở mắt cho đà điểu;thường thấy ở những con bị nhốt.4. Động vật nguyên sinhLây nhiễm các bệnh đường ruột ở đà điểu con, thường thấyở Bắc Mỹ.5. Ngành chân khớpStruthiolipeurus nandu làm cho thưa lông và rụng. Đó làmột loài ve thuộc họ Pterolichida hại đà điểu ở Bắc Mỹ.Thuốc đặc trị : Ivermectin.Trong các giai đoạn sinh trưởng của đà điểu có nhiều côntrùng hút máu gây hại.6. Các bệnh Vi-rut- Siêu vi tân thành cũng hại đà điểu, ở Israel. Tỉ lệ tử vongcao.- Bệnh thủy đậu trên đà điểu, thấy ở Israel.- Bệnh viêm màng não dạng xốp cũng được phát hiện ở đàđiểu nuôi.- Sốt xuất huyết congo hại đà điểu. Virut có thể lây sangngười do giết mổ thủ công hoặc qua côn trùng hút máu;bệnh thường xảy ra ở Nam Phi.7. Các bệnh vi khuẩn- Staphylococcus hyicus gây bệnh viêm màng kết (mắt).- Bệnh lao cũng thấy ở đà điểu và các loài chim chạy khác.- Bệnh Pasteurella multocida lây nhiễm cho đà điểu ởNigeria.-Colobacillosis hại đà điểu con.8. Bệnh nấmAspergillus9. Bệnh dinh dưỡng- Thiếu vitamine E và Selenium.- Bệnh yếu cơ ở đà điểu con.- Chứng phù toàn thân và cận thị ở đà điểu con.- Chứng quáng gà ở đà điểu nuôi nhốt.10. Bệnh đường hô hấpCác bệnh đường hô hấp là phổ biến nhất ở đà điểu đang lớnvà đà điểu mới trưởng thành. Thường những vấn đề hô hấpthường thấy ở đà điểu mới di động, mới nhập hoặc trongnhững dấu hiệu khởi đầu của vấn đề hô hấp. Chẩn đoán, xétnghiệm và xử lý kịp thời để phòng ngừa sự phát triển saunày trong đó sự lây nhiễm khuẩn lòng đỏ hoặc bệnh viêmphổi là nghiêm trọng hơn cả. Càng nghiêm trọng hơn nếuthấy những dấu hiệu thở dồn dập, hệ số hô hấp tăng và lôngrũ.Sự nhiễm bệnh ban đầu và khi nguy kịch cũng đều khó pháthiện, mãi cho đến giai đoạn sau cùng. Nhiễm bệnh nấm(Aspergillus), vi trùng (Pasteurellasma), tất cả đều đượcchẩn đoán hoặc bằng thử ở phòng thí nghiệm hoặc bằng xétnghiệm sau chết.Điều trị bằng sử dụng các kháng sinh lưu dẫn, bổ sung cácvitamine và dinh dưỡng tốt, chăm sóc tốt thường đem lạithành công nếu việc chẩn đoán được thực hiện sớm.Bệnh viêm phổi thỉnh thoảng xem như kết quả của uốngquá nhiều hoặc ợ lên miệng các chất lỏng trong cuống họngvà phổi. Điều này có thể xảy ra do quản lí không thích hợpcác chất lỏng hoặc thuốc uống. Cần lắng nghe ý kiến cácbác sĩ thú y để quản lý tốt các chất lỏng vào bất cứ tuổi nàocủa đà điểu.11. Bệnh đường tiêu hóaCác va chạm vật cản thường thấy nhất ở đà điểu đang pháttriển đến trưởng thành. Có 2 loại vấn đề vật cản C. Nhữngvật cản nghiêm trọng hoặc mới bị, và những vật cản cấptính hoặc đã lâu.Loại thứ nhất có thể gặp là cát, rác, sỏi đá, cỏ... Trongnhững trường hợp đó, tử vong thường nhanh chóng.Va chạm cấp tính thường do thú nuôi có khoang dạ dày bịva chạm cục bộ khi một số vật thể đi qua ruột như cỏ, viênđá, cát v.v... hoặc một số vật thể lạ lớn hơn, làm cản ngạicục bộ dạ dày ruột. Những thú nuôi bị như thế không pháttriển bình thường do thường ăn quá mức các vật thể khôngphải là thực phẩm như cát, rác rưởi... và thường biểu hiệnkém dinh dưỡng. Nhiều thú nuôi có vấn đề khi va chạm vớinhiều tình thế mới : Di chuyển đến chuồng mới, thay đổichế độ ăn uống, chấn động hoặc các bệnh có thể dẫn đến ănuống thất thường, góp phần làm cho vấn đề thêm trầmtrọng.Chữa trị ban đầu với một số chất bôi trơn như dầu khoáng,có thể làm phá vỡ một số vật thể ấy và giúp cho thú nuôitrở lại ăn uống bình thường. Phổ biến hơn, sự can thiệpbằng giải phẫu là cần thiết, làm di dời vật thể lạ. Nếu chẩnđoán được sớm sự can thiệp bằng giải phẫu có thể rất thànhcông.Nuốt vật lạRất giống các hiện tượng mắc nghẹn, đà điểu ở một lứa tuổithường ăn các vật thể cứng. Trong nhiều trường hợp các vậtthể không tiêu hóa được và nằm lại khoang dạ dày-ruột vàlàm tổn thương đến sự vận động thức ăn bình thường. Cácđối tượng như : móng (tay, chân), chất dẻo, con dao, dụngcụ v.v... do các thú nuôi tò mò ăn. Trong nhiều trường hợpcác vật thể lạ được nuốt vào, không làm hại thành ruột hoặclàm thủng khoang dạ dày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh ở đà điểu Một số bệnh ở đà điểu Đà điểu là động vật nên chắc chắn có lúc ốmđau. Tốt nhất, cần có hoặc mời một bác sĩ thú y địa phươngđến thăm trang trại bạn trước khi xảy ra vấn đề.Đà điểu là loài chim to nhất trong các gia cầm nên khôngdễ dàng phát hiện bệnh.Bạn phải quan sát, chăm sóc chúng hàng ngày. Khi bạnhiểu biết chúng bình thường hoạt động ra sao để khi có vấnđề gì khác thường thì bạn sẽ nhận ra ngay.Quan sát cách ăn uống ra sao; bụng có đầy không; mắt cósáng và lanh lợi không ? Lông có mượt mà không ? Sau đómới bắt đầu kiểm tra những biểu hiện bề ngoài khác. Mẫuphân, mẫu máu để khảo nghiệm.Thuật lại cho bác sĩ thú y những điều bạn quan sát đượcngay cả những điều cảm thấy rất buồn cười.Đà điểu thường dễ nhiễm bệnh viêm não người. Nếu bạn ởtrong vùng có ngựa và muỗi thì bạn phải chủng vacxin chođà điểu.Bác sĩ thú y địa phương sẽ giúp bạn và cho những khuyếncáo bổ ích.BỆNHDưới đây là danh mục của các loại bệnh và các tác nhângây bệnh đã được xác định và giới thiệu trong các văn bảnkhoa học. Vì công nghệ đà điểu tương đối mới nên danhmục chắc chắn sẽ dài thêm và các thông tin thu thập đượcsẽ ngày càng nhiều hơn.Hiện nay, có tính thăm dò, thử nghiệm chứ không khẳngđịnh, các báo cáo nêu lên nhiều bệnh có thể khác của đàđiểu.Bạn nên quan hệ chặt chẽ với thú y ở địa phương và trungương hoặc 1 trạm thú y gần nhất khi trang trại đà điểu củabạn có vấn đề.1. Tuyến trùngParonchocerca struthionus. Một thứ tuyến trùng chỉ lấy từphổi của đà điểu ở Tây Phi.Struthiofilaria megaloceplala : thấy ở lỗ huyệt cơ thể của đàđiểu. Chưa rõ bệnh nguyên nhưng có thể sẽ biết được.Lipostrongylus douglass. Tuyến trùng đường ruột của đàđiểu trị bằng thuốc diệt giun : Frenbendazole.2. Sán dâyHouttuynia struthionis. Sán dây đường ruột của đà điểu.Thuốc trị : Frenbendazole.3. Sán lá hai chủPhilophthalmus gralli gây khó chịu ở mắt cho đà điểu;thường thấy ở những con bị nhốt.4. Động vật nguyên sinhLây nhiễm các bệnh đường ruột ở đà điểu con, thường thấyở Bắc Mỹ.5. Ngành chân khớpStruthiolipeurus nandu làm cho thưa lông và rụng. Đó làmột loài ve thuộc họ Pterolichida hại đà điểu ở Bắc Mỹ.Thuốc đặc trị : Ivermectin.Trong các giai đoạn sinh trưởng của đà điểu có nhiều côntrùng hút máu gây hại.6. Các bệnh Vi-rut- Siêu vi tân thành cũng hại đà điểu, ở Israel. Tỉ lệ tử vongcao.- Bệnh thủy đậu trên đà điểu, thấy ở Israel.- Bệnh viêm màng não dạng xốp cũng được phát hiện ở đàđiểu nuôi.- Sốt xuất huyết congo hại đà điểu. Virut có thể lây sangngười do giết mổ thủ công hoặc qua côn trùng hút máu;bệnh thường xảy ra ở Nam Phi.7. Các bệnh vi khuẩn- Staphylococcus hyicus gây bệnh viêm màng kết (mắt).- Bệnh lao cũng thấy ở đà điểu và các loài chim chạy khác.- Bệnh Pasteurella multocida lây nhiễm cho đà điểu ởNigeria.-Colobacillosis hại đà điểu con.8. Bệnh nấmAspergillus9. Bệnh dinh dưỡng- Thiếu vitamine E và Selenium.- Bệnh yếu cơ ở đà điểu con.- Chứng phù toàn thân và cận thị ở đà điểu con.- Chứng quáng gà ở đà điểu nuôi nhốt.10. Bệnh đường hô hấpCác bệnh đường hô hấp là phổ biến nhất ở đà điểu đang lớnvà đà điểu mới trưởng thành. Thường những vấn đề hô hấpthường thấy ở đà điểu mới di động, mới nhập hoặc trongnhững dấu hiệu khởi đầu của vấn đề hô hấp. Chẩn đoán, xétnghiệm và xử lý kịp thời để phòng ngừa sự phát triển saunày trong đó sự lây nhiễm khuẩn lòng đỏ hoặc bệnh viêmphổi là nghiêm trọng hơn cả. Càng nghiêm trọng hơn nếuthấy những dấu hiệu thở dồn dập, hệ số hô hấp tăng và lôngrũ.Sự nhiễm bệnh ban đầu và khi nguy kịch cũng đều khó pháthiện, mãi cho đến giai đoạn sau cùng. Nhiễm bệnh nấm(Aspergillus), vi trùng (Pasteurellasma), tất cả đều đượcchẩn đoán hoặc bằng thử ở phòng thí nghiệm hoặc bằng xétnghiệm sau chết.Điều trị bằng sử dụng các kháng sinh lưu dẫn, bổ sung cácvitamine và dinh dưỡng tốt, chăm sóc tốt thường đem lạithành công nếu việc chẩn đoán được thực hiện sớm.Bệnh viêm phổi thỉnh thoảng xem như kết quả của uốngquá nhiều hoặc ợ lên miệng các chất lỏng trong cuống họngvà phổi. Điều này có thể xảy ra do quản lí không thích hợpcác chất lỏng hoặc thuốc uống. Cần lắng nghe ý kiến cácbác sĩ thú y để quản lý tốt các chất lỏng vào bất cứ tuổi nàocủa đà điểu.11. Bệnh đường tiêu hóaCác va chạm vật cản thường thấy nhất ở đà điểu đang pháttriển đến trưởng thành. Có 2 loại vấn đề vật cản C. Nhữngvật cản nghiêm trọng hoặc mới bị, và những vật cản cấptính hoặc đã lâu.Loại thứ nhất có thể gặp là cát, rác, sỏi đá, cỏ... Trongnhững trường hợp đó, tử vong thường nhanh chóng.Va chạm cấp tính thường do thú nuôi có khoang dạ dày bịva chạm cục bộ khi một số vật thể đi qua ruột như cỏ, viênđá, cát v.v... hoặc một số vật thể lạ lớn hơn, làm cản ngạicục bộ dạ dày ruột. Những thú nuôi bị như thế không pháttriển bình thường do thường ăn quá mức các vật thể khôngphải là thực phẩm như cát, rác rưởi... và thường biểu hiệnkém dinh dưỡng. Nhiều thú nuôi có vấn đề khi va chạm vớinhiều tình thế mới : Di chuyển đến chuồng mới, thay đổichế độ ăn uống, chấn động hoặc các bệnh có thể dẫn đến ănuống thất thường, góp phần làm cho vấn đề thêm trầmtrọng.Chữa trị ban đầu với một số chất bôi trơn như dầu khoáng,có thể làm phá vỡ một số vật thể ấy và giúp cho thú nuôitrở lại ăn uống bình thường. Phổ biến hơn, sự can thiệpbằng giải phẫu là cần thiết, làm di dời vật thể lạ. Nếu chẩnđoán được sớm sự can thiệp bằng giải phẫu có thể rất thànhcông.Nuốt vật lạRất giống các hiện tượng mắc nghẹn, đà điểu ở một lứa tuổithường ăn các vật thể cứng. Trong nhiều trường hợp các vậtthể không tiêu hóa được và nằm lại khoang dạ dày-ruột vàlàm tổn thương đến sự vận động thức ăn bình thường. Cácđối tượng như : móng (tay, chân), chất dẻo, con dao, dụngcụ v.v... do các thú nuôi tò mò ăn. Trong nhiều trường hợpcác vật thể lạ được nuốt vào, không làm hại thành ruột hoặclàm thủng khoang dạ dày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi thức ăn gia súc kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi bệnh ở đà điểuTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 70 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 55 0 0