Một số đề xuất sửa đổi bộ luật lao động bảo đảm sự tương thích với nội dung hiệp định CPTPP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, trước sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực lao động xã hội và yêu cầu quản lý nhà nước về lao động, nhiều quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 đã không còn phù hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, phạm vi sửa đổi, bổ sung của Bộ luật Lao động năm 2012 đến đâu vẫn là câu hỏi gây nhiều tranh luận trên các diễn đàn khoa học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất sửa đổi bộ luật lao động bảo đảm sự tương thích với nội dung hiệp định CPTPP BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT MỘT SỐ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CPTPP1 Lê Việt Trường * * Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Bộ luật Lao động; CPTPP; Trong những năm qua, trước sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh quan hệ lao động; người lao động vực lao động xã hội và yêu cầu quản lý nhà nước về lao động, nhiều quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 đã không còn phù Lịch sử bài viết: hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, phạm vi sửa đổi, bổ Nhận bài : 06/11/2018 sung của Bộ luật Lao động năm 2012 đến đâu vẫn là câu hỏi gây Biên tập : 26/11/2018 nhiêu tranh luận trên các diễn đàn khoa học hiện nay. Duyệt bài : 28/11/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: Labour Code; CPTPP; In recent years, the rapid development of the labour force and labour relations; labourers the requirements of state management of labour, several provisions in the Labour Code of 2012 are not appropriate and they need to Article History: be reviewed and amended. However, the scope of amendments Received : 06 Nov. 2018 and additions of the Labour Code of 2012 is still in question with Edited : 26 Nov. 2018 much urguments and comments in the recent scientific forums. Approved : 28 Nov. 2018 1. Đặt vấn đề cầu sửa đổi, bổ sung có lẽ cũng không sai. Trong kho tàng tri thức của nhân loại Bởi vì, pháp luật bao giờ cũng chậm hơn so về nhà nước và pháp luật, có lẽ pháp luật về với sự vận động của thực tiễn cuộc sống, đặc quan hệ lao động thuộc nhóm những vấn đề biệt trong lĩnh vực lao động. phức tạp và hóc búa nhất đối với mỗi nhà Bộ luật Lao động (BLLĐ) của nước ta nước nói chung, với các nhà hoạch định lần đầu tiên được Quốc hội thông qua năm chính sách, pháp luật nói riêng. Nếu ai đó 1994, đã qua 3 lần sửa đổi, bổ sung (2002, nói rằng, pháp luật về lao động được thông 2006 và 2007) và được sửa đổi toàn diện vào qua hôm nay thì ngay ngày mai đã có nhu năm 2012. Sau hơn 20 năm triển khai thực 1 CPTPP: Hiệp định đối tác Thương mại toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Số 22(374) T11/2018 25 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT hiện, có thể khẳng định, BLLĐ đã có những pháp luật giữa NLĐ và người sử dụng lao đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới, xây động (NSDLĐ); hài hòa hóa quyền và lợi dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như mở cửa ích của các bên trong quan hệ lao động; và hội nhập quốc tế. BLLĐ đã tạo dựng một không làm méo mó quan hệ lao động bằng hành lang pháp lý cơ bản về quan hệ lao mệnh lệnh hành chính. động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, - Coi đầu tư cho NLĐ là đầu tư phát quản lý nhà nước về lao động v.v.. phù hợp triển, bảo đảm hài hòa lợi ích vật chất và với tình hình và điều kiện cụ thể của nước ta, tinh thần của NLĐ; có chính sách và biện đồng thời từng bước nội luật hóa những nội pháp phù hợp bảo vệ NLĐ yếu thế, lao động dung có liên quan trong các Công ước của là phụ nữ, trẻ em gái. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mà Việt - Bảo đảm môi trường dân chủ, an Nam là thành viên. Tuy nhiên, trước yêu cầu ninh, an toàn cho NLĐ; tạo cơ hội thành đẩy mạnh công cuộc đổi mới, mở cửa và hội công, thăng tiến cho mọi cá nhân. nhập quốc tế, sự cạnh tranh về thị trường - Bảo đảm cơ chế, chính sách giải lao động khu vực và toàn cầu ngày càng phóng và phát huy mọi tiềm năng, sức sáng gay gắt, việc “hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo của NLĐ; phòng ngừa, chống mọi biểu đề phát triển đồng bộ, liên thông thị trường hiện phân biệt đối xử dưới mọi hình thức lao động cả về quy mô, chất lượng lao động trong quan hệ lao động. và cơ cấu ngành nghề” theo quan điểm chỉ - Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và đạo của Đảng tại Báo cáo Chính trị của Ban quy định có liên quan của điều ước quốc tế Chấp hành Trung ương khóa XI trình Đại về lao động mà Việt Nam là thành viên, bảo hội Đảng lần thứ XII, nhằm nâng cao năng đảm yêu cầu phát triển đất nước trước mắt suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia đồng thời có tính đón đầu những thay đổi có đề bảo đảm đất nước phát triển nhanh và bền tính xu hướng trong quan hệ lao động khu vững, là rất cần thiết. vực và thế giới. Để hiện thực hóa chủ trương nói trên b) Những đề xuất cụ thể của Đảng, cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ - Tên gọi và phạm vi điều chỉnh sung BLLĐ năm 2012 theo tinh thần đổi Đến thời điểm hiện nay, BLLĐ 2012 mới mạnh mẽ, bảo đảm hành lang pháp lý với mục đích ban đầu là điều chỉnh toàn về lao động theo nguyên tắc thị trường, phá bộ những vấn đề liên quan đến lao động đã bỏ mọi rào cản để giải phóng mọi tiềm năng không còn phù hợp, theo đó cần thay tên và sức sáng tạo của người lao động (NLĐ). gọi và thu hẹp phạm vi điều chỉnh. Trong 2. Một số đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao những năm qua, trước sự phát triển nhanh động 2012 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất sửa đổi bộ luật lao động bảo đảm sự tương thích với nội dung hiệp định CPTPP BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT MỘT SỐ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CPTPP1 Lê Việt Trường * * Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Bộ luật Lao động; CPTPP; Trong những năm qua, trước sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh quan hệ lao động; người lao động vực lao động xã hội và yêu cầu quản lý nhà nước về lao động, nhiều quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 đã không còn phù Lịch sử bài viết: hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, phạm vi sửa đổi, bổ Nhận bài : 06/11/2018 sung của Bộ luật Lao động năm 2012 đến đâu vẫn là câu hỏi gây Biên tập : 26/11/2018 nhiêu tranh luận trên các diễn đàn khoa học hiện nay. Duyệt bài : 28/11/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: Labour Code; CPTPP; In recent years, the rapid development of the labour force and labour relations; labourers the requirements of state management of labour, several provisions in the Labour Code of 2012 are not appropriate and they need to Article History: be reviewed and amended. However, the scope of amendments Received : 06 Nov. 2018 and additions of the Labour Code of 2012 is still in question with Edited : 26 Nov. 2018 much urguments and comments in the recent scientific forums. Approved : 28 Nov. 2018 1. Đặt vấn đề cầu sửa đổi, bổ sung có lẽ cũng không sai. Trong kho tàng tri thức của nhân loại Bởi vì, pháp luật bao giờ cũng chậm hơn so về nhà nước và pháp luật, có lẽ pháp luật về với sự vận động của thực tiễn cuộc sống, đặc quan hệ lao động thuộc nhóm những vấn đề biệt trong lĩnh vực lao động. phức tạp và hóc búa nhất đối với mỗi nhà Bộ luật Lao động (BLLĐ) của nước ta nước nói chung, với các nhà hoạch định lần đầu tiên được Quốc hội thông qua năm chính sách, pháp luật nói riêng. Nếu ai đó 1994, đã qua 3 lần sửa đổi, bổ sung (2002, nói rằng, pháp luật về lao động được thông 2006 và 2007) và được sửa đổi toàn diện vào qua hôm nay thì ngay ngày mai đã có nhu năm 2012. Sau hơn 20 năm triển khai thực 1 CPTPP: Hiệp định đối tác Thương mại toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Số 22(374) T11/2018 25 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT hiện, có thể khẳng định, BLLĐ đã có những pháp luật giữa NLĐ và người sử dụng lao đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới, xây động (NSDLĐ); hài hòa hóa quyền và lợi dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như mở cửa ích của các bên trong quan hệ lao động; và hội nhập quốc tế. BLLĐ đã tạo dựng một không làm méo mó quan hệ lao động bằng hành lang pháp lý cơ bản về quan hệ lao mệnh lệnh hành chính. động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, - Coi đầu tư cho NLĐ là đầu tư phát quản lý nhà nước về lao động v.v.. phù hợp triển, bảo đảm hài hòa lợi ích vật chất và với tình hình và điều kiện cụ thể của nước ta, tinh thần của NLĐ; có chính sách và biện đồng thời từng bước nội luật hóa những nội pháp phù hợp bảo vệ NLĐ yếu thế, lao động dung có liên quan trong các Công ước của là phụ nữ, trẻ em gái. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mà Việt - Bảo đảm môi trường dân chủ, an Nam là thành viên. Tuy nhiên, trước yêu cầu ninh, an toàn cho NLĐ; tạo cơ hội thành đẩy mạnh công cuộc đổi mới, mở cửa và hội công, thăng tiến cho mọi cá nhân. nhập quốc tế, sự cạnh tranh về thị trường - Bảo đảm cơ chế, chính sách giải lao động khu vực và toàn cầu ngày càng phóng và phát huy mọi tiềm năng, sức sáng gay gắt, việc “hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo của NLĐ; phòng ngừa, chống mọi biểu đề phát triển đồng bộ, liên thông thị trường hiện phân biệt đối xử dưới mọi hình thức lao động cả về quy mô, chất lượng lao động trong quan hệ lao động. và cơ cấu ngành nghề” theo quan điểm chỉ - Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và đạo của Đảng tại Báo cáo Chính trị của Ban quy định có liên quan của điều ước quốc tế Chấp hành Trung ương khóa XI trình Đại về lao động mà Việt Nam là thành viên, bảo hội Đảng lần thứ XII, nhằm nâng cao năng đảm yêu cầu phát triển đất nước trước mắt suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia đồng thời có tính đón đầu những thay đổi có đề bảo đảm đất nước phát triển nhanh và bền tính xu hướng trong quan hệ lao động khu vững, là rất cần thiết. vực và thế giới. Để hiện thực hóa chủ trương nói trên b) Những đề xuất cụ thể của Đảng, cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ - Tên gọi và phạm vi điều chỉnh sung BLLĐ năm 2012 theo tinh thần đổi Đến thời điểm hiện nay, BLLĐ 2012 mới mạnh mẽ, bảo đảm hành lang pháp lý với mục đích ban đầu là điều chỉnh toàn về lao động theo nguyên tắc thị trường, phá bộ những vấn đề liên quan đến lao động đã bỏ mọi rào cản để giải phóng mọi tiềm năng không còn phù hợp, theo đó cần thay tên và sức sáng tạo của người lao động (NLĐ). gọi và thu hẹp phạm vi điều chỉnh. Trong 2. Một số đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao những năm qua, trước sự phát triển nhanh động 2012 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Bộ luật Lao động Quan hệ lao động Người lao độngTài liệu có liên quan:
-
44 trang 305 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
14 trang 220 0 0
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 201 0 0 -
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0