Một số giải pháp thúc đẩy áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.86 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung tổng hợp phân tích thực trạng công tác kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam. Qua đó, gợi ý những giải pháp mang tính thực tiễn tới các cơ quan quản lý nhà nước về những chính sách nhằm thúc đẩy việc áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các DN FDI nói riêng và các DN tại Việt Nam nói chung trong bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với sự phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thúc đẩy áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM “Some solutions to promote the application of social responsibility accounting in FDI enterprises in Vietnam” ThS Trần Thị Thoa Trường Đại học Ngoại thương Tóm tắt Kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay đã vàđang được các doanh nghiệp quan tâm thực hiện, tuy nhiên chúng ta chưa có cácquy định pháp luật cụ thể hướng dẫn các doanh nghiệp về lĩnh vực này. Do đó, cácdoanh nghiệp còn nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận kế toán trách nhiệm xãhội. Bài viết tập trung tổng hợp phân tích thực trạng công tác kế toán trách nhiệm xãhội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam. Qua đó, gợi ý những giải pháp mang tínhthực tiễn tới các cơ quan quản lý nhà nước về những chính sách nhằm thúc đẩy việcáp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các DN FDI nói riêng và các DN tại ViệtNam nói chung trong bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu phát triển kinh tế gắn liềnvới sự phát triển bền vững. Từ khóa: kế toán trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp FDI Abtract Accounting for social responsibility at FDI enterprises in Vietnam has been andis currently being carried out by businesses, but we do not have specific legalregulations to guide businesses in this field. Therefore, businesses still face manydifficulties in the process of accessing social responsibility accounting. The articlefocuses on synthesizing and analyzing the current status of social responsibilityaccounting in FDI enterprises in Vietnam. Thereby, suggesting practical solutions tostate management agencies on policies to promote the application of socialresponsibility accounting in FDI enterprises in particular and enterprises in Vietnamin general in the context that the Government sets economic development goalsassociated with sustainable development. Keywords: social responsibility accounting, FDI enterprises JEL Classifications: M40, M49, M41 DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.06202312 1 Giới thiệu Các doanh nghiệp (DN) FDI tại Việt Nam hiện nay đã và đang triển khai thựchiện trách nhiệm xã hội (TNXH) cùng với mục tiêu lợi nhuận để phù hợp với chínhsách chung của Chính phủ là phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụkế toán trách nhiệm xã hội (KTTNXH) để hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp vàcông bố các báo cáo trách nhiệm xã hội chưa được các doanh nghiệp FDI quan tâmvận dụng hiệu quả. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ thực hiện trách nhiệm xã hội màkhông ghi nhận độc lập các đối tượng kế toán này mà chỉ thực hiện công bố các báocáo phi tài chính về trách nhiệm xã hội được tích hợp trong báo cáo thường niênhoặc báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong khi đó, thực hiệnKTTNXH giúp doanh nghiệp ghi nhận tài sản và nợ phải trả trách nhiệm xã hội, thunhập và chi phí trách nhiệm xã hội, từ đó giúp nhà quản trị các doanh nghiệp FDI chủđộng xây dựng các kế hoạch kinh doanh, xác định và phân bổ các nguồn lực phù hợpcân bằng giữa mục tiêu lợi nhuận và trách nhiệm xã hội. Đồng thời thông tin kế toántrách nhiệm xã hội cung cấp cho các bên liên quan sẽ góp phần nâng cao uy tín thươnghiệu của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có nhữnggiải pháp như thế nào để thúc đẩy việc thực hiện KTTNXH tại các doanh nghiệp FDItrong thời gian tới để nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. 1. Kế toán trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp Khái niệm kế toán trách nhiệm xã hội Thuật ngữ Kế toán kinh tế xã hội xuất hiện lần đầu tiên trên Tạp chí kế toáncủa Mỹ (David Linowes, 1986). Có nhiều học giả đã đề cập đến khái niệm KTTNXHnhư Mobley (1970), Ramanathan (1976), Anderson (1977), Gray và cộng sự (1993)Mathews (1993)… Như vậy theo thời gian và theo quan điểm tiếp cận đều cho thấyKTTNXH là một phương pháp đo lường TNXH, phản ánh nội dung của TNXH: đolường hiệu quả xã hội, tính toán ô nhiễm môi trường, chi phí xã hội và thể hiện kếtquả đó trên báo cáo hàng năm của các DN, bằng cách lập báo cáo TNXH và báo cáotài chính xã hội thể hiện thông tin về đóng góp của DN với các bên liên quan gắnvới mục tiêu phát triển bền vững của DN nói riêng và sự phát triển bền vững củatoàn cầu nói chung. Đối tượng kế toán trách nhiệm xã hội 2 Theo hướng dẫn của dự án Sigma của Anh Quốc, năm 2003, Kế toán trách nhiệmxã hội sẽ phản ánh các khía cạnh theo mô hình trible Bottom Line (TBL) củaElkington (1997). Từ đó KTTNXH sẽ phản ánh các đối tượng kế toán cơ bản nhưtài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động đồng thời hạch toán cácdòng tiền liên quan đến kinh tế, môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thúc đẩy áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM “Some solutions to promote the application of social responsibility accounting in FDI enterprises in Vietnam” ThS Trần Thị Thoa Trường Đại học Ngoại thương Tóm tắt Kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay đã vàđang được các doanh nghiệp quan tâm thực hiện, tuy nhiên chúng ta chưa có cácquy định pháp luật cụ thể hướng dẫn các doanh nghiệp về lĩnh vực này. Do đó, cácdoanh nghiệp còn nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận kế toán trách nhiệm xãhội. Bài viết tập trung tổng hợp phân tích thực trạng công tác kế toán trách nhiệm xãhội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam. Qua đó, gợi ý những giải pháp mang tínhthực tiễn tới các cơ quan quản lý nhà nước về những chính sách nhằm thúc đẩy việcáp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các DN FDI nói riêng và các DN tại ViệtNam nói chung trong bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu phát triển kinh tế gắn liềnvới sự phát triển bền vững. Từ khóa: kế toán trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp FDI Abtract Accounting for social responsibility at FDI enterprises in Vietnam has been andis currently being carried out by businesses, but we do not have specific legalregulations to guide businesses in this field. Therefore, businesses still face manydifficulties in the process of accessing social responsibility accounting. The articlefocuses on synthesizing and analyzing the current status of social responsibilityaccounting in FDI enterprises in Vietnam. Thereby, suggesting practical solutions tostate management agencies on policies to promote the application of socialresponsibility accounting in FDI enterprises in particular and enterprises in Vietnamin general in the context that the Government sets economic development goalsassociated with sustainable development. Keywords: social responsibility accounting, FDI enterprises JEL Classifications: M40, M49, M41 DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.06202312 1 Giới thiệu Các doanh nghiệp (DN) FDI tại Việt Nam hiện nay đã và đang triển khai thựchiện trách nhiệm xã hội (TNXH) cùng với mục tiêu lợi nhuận để phù hợp với chínhsách chung của Chính phủ là phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụkế toán trách nhiệm xã hội (KTTNXH) để hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp vàcông bố các báo cáo trách nhiệm xã hội chưa được các doanh nghiệp FDI quan tâmvận dụng hiệu quả. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ thực hiện trách nhiệm xã hội màkhông ghi nhận độc lập các đối tượng kế toán này mà chỉ thực hiện công bố các báocáo phi tài chính về trách nhiệm xã hội được tích hợp trong báo cáo thường niênhoặc báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong khi đó, thực hiệnKTTNXH giúp doanh nghiệp ghi nhận tài sản và nợ phải trả trách nhiệm xã hội, thunhập và chi phí trách nhiệm xã hội, từ đó giúp nhà quản trị các doanh nghiệp FDI chủđộng xây dựng các kế hoạch kinh doanh, xác định và phân bổ các nguồn lực phù hợpcân bằng giữa mục tiêu lợi nhuận và trách nhiệm xã hội. Đồng thời thông tin kế toántrách nhiệm xã hội cung cấp cho các bên liên quan sẽ góp phần nâng cao uy tín thươnghiệu của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có nhữnggiải pháp như thế nào để thúc đẩy việc thực hiện KTTNXH tại các doanh nghiệp FDItrong thời gian tới để nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. 1. Kế toán trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp Khái niệm kế toán trách nhiệm xã hội Thuật ngữ Kế toán kinh tế xã hội xuất hiện lần đầu tiên trên Tạp chí kế toáncủa Mỹ (David Linowes, 1986). Có nhiều học giả đã đề cập đến khái niệm KTTNXHnhư Mobley (1970), Ramanathan (1976), Anderson (1977), Gray và cộng sự (1993)Mathews (1993)… Như vậy theo thời gian và theo quan điểm tiếp cận đều cho thấyKTTNXH là một phương pháp đo lường TNXH, phản ánh nội dung của TNXH: đolường hiệu quả xã hội, tính toán ô nhiễm môi trường, chi phí xã hội và thể hiện kếtquả đó trên báo cáo hàng năm của các DN, bằng cách lập báo cáo TNXH và báo cáotài chính xã hội thể hiện thông tin về đóng góp của DN với các bên liên quan gắnvới mục tiêu phát triển bền vững của DN nói riêng và sự phát triển bền vững củatoàn cầu nói chung. Đối tượng kế toán trách nhiệm xã hội 2 Theo hướng dẫn của dự án Sigma của Anh Quốc, năm 2003, Kế toán trách nhiệmxã hội sẽ phản ánh các khía cạnh theo mô hình trible Bottom Line (TBL) củaElkington (1997). Từ đó KTTNXH sẽ phản ánh các đối tượng kế toán cơ bản nhưtài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động đồng thời hạch toán cácdòng tiền liên quan đến kinh tế, môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp FDI Công tác kế toán trách nhiệm xã hội Kế hoạch kinh doanh Kế toán kinh tế xã hộiTài liệu có liên quan:
-
45 trang 512 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 364 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
68 trang 135 0 0
-
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 135 0 0