
Một số vấn đề trong hợp đồng nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam – kinh nghiệm của liên minh Châu Âu (EU)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong hợp đồng nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam – kinh nghiệm của liên minh Châu Âu (EU) MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Đỗ Thị Diện* Nguyễn Sơn Hải** Người phản biện: PGS.TS. Đoàn Đức Lương Tóm tắt Nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ đối với công nghệ đã đượccấp bằng độc quyền thông qua cho phép sử dụng công nghệ, bí quyết được gọi là “bênchuyển giao” – và cá nhân hoặc pháp nhận nhận các quyền đó hoặc sự cho phép sửdụng gọi là “bên nhận chuyển giao”. Những mối liên hệ pháp lý về bản chất là cácquan hệ hợp đồng, có nghĩa là bên chuyển giao đồng ý chuyển giao và bên nhậnchuyển giao đồng ý tiếp nhận quyền. Các độc quyền về sử dụng công nghệ, bí quyết,kiến thức phải được sự đồng ý của chủ sở hữu. Vì vậy, bắt buộc phải mua các quyềnvà sự cho phép sử dụng thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại và chuyển giaocông nghệ, để thực hiện một cách hiệu quả nhất các công nghệ. Trong phạm vi bàinghiên cứu, tác giả tập trung tìm hiểu về một số vấn đềtrong hợp đồng nhượng quyềnthương mại và chuyển giao công nghệ theo pháp luật việt Nam và Liên minh Châu Âu(EU), từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khoá: Nhượng quyền; chuyển giao; công nghệ, Việt Nam; Liên minh ChâuÂu. Résumé Franchise et transfert de technologie pour la technologie brevetée en permettantlutilisation de la technologie, le savoir-faire est appelé le cédant - et la personnephysique ou morale qui reçoit les droits ou la permission dutiliser est appelé lecessionnaire. Les relations juridiques sont essentiellement des relationscontractuelles, qui signifient que le cédant accepte de céder et le cessionnaire reçoitles droits. Les monopoles sur lutilisation de la technologie, du savoir-faire et desconnaissances doivent être approuvés par le propriétaire. Par conséquent, il est* ThS., Giảng viên khoa Luật Dân sự - Trường Đại học Luật, Đại học Huế** ThS., Giảng viên khoa Luật Dân sự - Trường Đại học Luật, Đại học Huế 230impératif d‟acheter les droits et d‟obtenir une autorisation par un contrat de franchiseet de transfert de technologie pour mettre en œuvre les technologies les plus efficaces.Dans le cadre de cet article, l‟auteur se concentre sur la compréhension de certainesquestions relatives aux contrats de franchise et de transfert de technologie en droit duVietnam et de l‟Union européenne (L‟UE). À partir de laquelle, l‟auteur tire desexpériences pour le Vietnam. Mots-clés: franchisage; transfert; technologie, Vietnam; Union Européenne. 1. Một số vấn đề cơ bản về hợp đồng nhượng quyền thương mại và chuyểngiao công nghệ Nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ đã được cấp bằng độcquyền sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp hoặc cho phép sử dụng công nghệ,bí quyết kỹ thuật. Được thực hiện thông qua các quan hệ pháp lý giữa chủ sở hữu cácđộc quyền hoặc nhà cung cấp bí quyết, kỹ thuật về bản chất là các quan hệ hợp đồng. Có năm biện pháp pháp lý cơ bản được sử dụng để thực hiện việc chuyểnnhượng và thu nhận công nghệ thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại vàchuyển giao công nghệ. Thứ nhất, Bán – Chuyển nhượng Đây là biện pháp pháp lý thứ nhất, tức chủ sở hữu bán tất cả các độc quyền đốivới một công nghệ, bí quyết đã được cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và cánhân hoặc pháp nhân khác mua các công nghệ, bí quyết này. Khi tất cả các độc quyềnđối với các công nghệ, bí quyết đã được cấp bằng độc quyền được chủ sở hữu chuyểngiao cho một cá nhân hoặc pháp nhân khác mà không có bất kỳ hạn chế nào về thờigian hoặc điều kiện, khi đó việc chuyển nhượng các quyền được thực hiện. Hành vi pháp lý, chủ sở hữu công nghệ, bí quyết đã được cấp bằng độc quyền sởhữu trí tuệ chuyển giao những quyền cho người khác được làm chứng bằng một vănbản dưới dạng “văn bản chuyển nhượng các quyền sở hữu trí tuệ” 247, hay “chuyểnnhượng quyền sáng chế/ kiểu dáng công nghiệp/ nhãn hiệu”. Bên chuyển giao đượcgọi là bên chuyển nhượng, các cá nhân hay tổ chức khác. Bên nhận chuyển giao đượcgọi là bên nhận chuyển nhượng. Khi việc chuyển nhượng được tiến hành, bên chuyểnnhượng sẽ không còn bất kỳ quyền nào nữa đối với đối với công nghệ (sáng chế, giải247 Ví dụ: Văn bản chuyển nhượng các quyền sáng chế/ giải pháp hữu ích/ kiểu dáng công nghiệp/ nhãn hiệu 231pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhượng quyền thương mại Chuyển giao công nghệ Hợp đồng nhượng quyền thương mại Pháp luật Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
62 trang 327 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 306 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 219 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 140 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
98 trang 120 1 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 119 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 118 1 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 99 0 0 -
42 trang 93 0 0
-
Quy định về lãi chậm thanh toán theo pháp luật Việt Nam hiện nay và một số đề xuất
11 trang 92 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
9 trang 90 0 0 -
Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam
5 trang 89 0 0 -
59 trang 83 0 0