Danh mục tài liệu

Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong nền kinh tế góp phần phát triển bền vững

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hiện thực hoá mục tiêu đến giữa thế kỉ XXI, Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phát huy tốt mọi nguồn lực nội sinh. Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn lực lao động là một trong những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam có thể vượt qua những khó khăn, thách thức của bối cảnh nền kinh tế số hiện nay từ đó hoà chung vào xu thế tất yếu của nhân loại là phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong nền kinh tế góp phần phát triển bền vững NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNGTRONG NỀN KINH TẾ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đinh Văn Tới(1), Phan Thị An Phú(2), Hoàng Thị Thuý Hằng(3) , TÓM TẮT: Để hiện thực hoá mục tiêu Ďến giữa thế kỉ XXI, Việt Nam trở thành nướcphát triển, theo Ďịnh hướng xã hội chủ nghĩa Ďòi hỏi phát huy tốt mọi nguồn lựcnội sinh. Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn lực lao Ďộng là một trong nhữngyếu tố quan trọng giúp Việt Nam có thể vượt qua những khó khăn, thách thứccủa bối cảnh nền kinh tế số hiện nay từ Ďó hoà chung vào xu thế tất yếu của nhânloại là phát triển bền vững. Việc khắc phục những hạn chế, tồn tại Ďồng thời kếthợp phát huy những thế mạnh của nguồn lực lao Ďộng góp phần Ďưa Ďất nước taphát triển tiến tới một xã hội văn minh, hiện Ďại. Từ khoá: Nguồn lực lao Ďộng, kinh tế số, phát triển. ABSTRACT: To realize the goal of Vietnam becoming a developed country by the middleof the 21st century, Vietnam becoming a developed country, following a socialistorientation requires good use of all endogenous resources. Focusing onimproving the quality of labor resources is one of the important factors that helpVietnam overcome the difficulties and challenges of the current digital economy,thereby joining the inevitable trend of Humanity is sustainable development.Overcoming limitations and shortcomings while combining and promoting thestrengths of labor resources contributes to our countrys development towards acivilized and modern society. Keywords: Labor resources, digital economy, development. 1. Đặt vấn đề Toàn cầu hoá là kết quả tất yếu từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sảnxuất của các nền kinh tế riêng biệt ở từng quốc gia dần tạo ra mối quan hệ thống1, 3. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.2. Trường Chính trị Trần Phú, tỉnh Hà Tĩnh. 606nhất lẫn nhau với quy mô toàn cầu. Lúc này, nền kinh tế thị trường Ďã khẳng ĎịnhĎược ưu thế, bao phủ ra nhiều quốc gia, tạo ra Ďộng lực phát triển và mở rộngquan hệ giữa các quốc gia, từ các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, v.v.. Hệthống kinh tế thị trường càng phát triển theo hướng mở, thoát ra khỏi sự bó hẹpbởi các Ďường biên giới và ranh giới dân tộc, chủng tộc và tôn giáo. Khoa học -công nghệ ngày càng Ďược phổ biến với trình Ďộ khoa học công nghệ cao, sự ứngdụng rộng rãi. Thông qua quá trình hợp tác khai thác, sử dụng công nghệ làm chocác nước xích lại gần nhau, làm cho khoảng cách không gian trên thế giới càngthu hẹp giữa các châu lục. Trong bối cảnh trong nước và thế giới diễn ra nhiềuĎổi thay như vậy Ďã kéo theo nhiều vấn Ďề tác Ďộng Ďến sự phát triển của cácquốc gia như: Chênh lệch giàu nghèo, nạn nghèo Ďói, bệnh tật, những bất công,cạn kiệt nguồn tài nguyên, v.v.. Bối cảnh Ďó Ďặt ra yêu cầu Việt Nam cần phảiĎổi mới thành công mô hình tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu lại nền kinh tếnhằm tranh thủ những thuận lợi của cách mạng công nghiệp 4.0, toàn cầu hoá,hội nhập quốc tế. Trước tình hình Ďó, Việt Nam luôn cam kết mạnh mẽ trong thực hiện mụctiêu phát triển bền vững, thông qua việc ban hành Định hướng chiến lược pháttriển bền vững Việt Nam năm 2004, Chiến lược phát triển bền vững Việt Namgiai Ďoạn 2011 - 2020 và gần Ďây nhất là Quyết Ďịnh số 841/QĐ-TTg, ngày14/7/2023 ban hành Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ViệtNam Ďến năm 2030. Để Ďạt Ďược các mục tiêu với lộ trình Ďược xác Ďịnh, Ďòi hỏisự chuyển biến mạnh mẽ nền kinh tế từ nguồn lực chính là tài nguyên sang nềnkinh tế dựa trên tri thức, theo Ďó, nguồn nhân lực là yếu tố then chốt. Kế hoạchhành Ďộng quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bềnvững khẳng Ďịnh quan Ďiểm: ―Con người là trung tâm của phát triển bền vững.Phát huy tối Ďa nhân tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và làmục tiêu của phát triển bền vững‖. Vì thế, việc chú trọng nâng cao chất lượngnguồn lực lao Ďộng là một trong những nhiệm vụ cấp thiết tạo ra nguồn Ďộng lựcto lớn giúp Ďất nước phát triển nhanh, bền vững. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở lí thuyết Thuật ngữ ―phát triển bền vững‖ xuất hiện lần Ďầu tiên vào năm 1980trong ấn phẩm Chiến lược Bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồnThiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất Ďơngiản: ―Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinhtế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác Ďộng Ďếnmôi trường sinh thái học‖. Năm 1987, Uỷ ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển (Brundtland) Ďưa raquan Ďiểm về phát triển bền vững như sau: Những thế hệ hiện tại cần Ďáp ứngnhu cầu của mình, sao cho không phương hại Ďến khả năng của các thế hệ tươnglai Ďáp ứng nhu cầu của họ. Năm 1992, tại Hội nghị Rio de Janeiro phát triển bền 607vững Ďược tái khẳng Ďịnh là: Sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của thế hệhiện tại mà không xâm hại tới khả năng Ďáp ứng những nhu cầu của các thế hệtương lai. Tại Hội nghị Johannesburg, năm 2002 cho rằng: Phát triển bền vững làquá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hoà giữa ba mặt của sựphát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Tóm lại, phát triển bền vững là sự phát triển Ďáp ứng nhu cầu của thế hệ hiệntại mà không làm tổn hại Ďến khả năng Ďáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương laitrên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo Ďảm tiến bộ xãhội và bảo vệ môi trường. Đồng thời có sự tính toán Ďến sự duy trì, bảo Ďảm sựkế thừa, tiếp nối hài hoà và hiệu quả giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội vàbảo vệ môi trường. Điều Ďó cho thấy Ďạt Ďến phát triển bền vững cần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: