Danh mục tài liệu

Nâng cao vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vai trò của khu vực kinh tế Nhà nước trong thương mại nội địa không lớn, nhưng theo xu hướng tái cơ cấu rất đáng khích lệ. Lao động làm việc trong khu vực này chỉ chiếm khoảng 10%. Do đó, nghiên cứu đề xuất 6 nhóm giải pháp chiến lược, trong đó tập trung vốn đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực trọng yếu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thành lập tổng công ty, tập đoàn lớn có uy tín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamKinh tế - Văn hóa – Giáo dục 39NÂNG CAO VAI TRÒ KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMENHANCING ECONOMIC ROLE OF THE STATE IN THE SOCIALIST -ORIENTED MARKETECONOMY IN VIETNAMHuỳnh Văn Hồng1Nguyễn Thị Mai2Tóm tắtAbstractThông qua phương pháp thống kê mô tả, nghiêncứu phân tích vai trò của kinh tế Nhà nước trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượngvốn đầu tư vào khu vực này tăng mạnh trong giaiđoạn 2012 – 2013 (chiếm trên 42%). Tuy nhiên,giá trị đóng góp vào GDP còn thấp, giá trị sảnxuất công nghiệp tăng theo thời gian, nhưng tỷtrọng ngày càng giảm dần. Vai trò của khu vựckinh tế Nhà nước trong thương mại nội địa khônglớn, nhưng theo xu hướng tái cơ cấu rất đáng khíchlệ. Lao động làm việc trong khu vực này chỉ chiếmkhoảng 10%. Do đó, nghiên cứu đề xuất 6 nhómgiải pháp chiến lược, trong đó tập trung vốn đầutư vào những ngành, những lĩnh vực trọng yếu,cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thành lậptổng công ty, tập đoàn lớn có uy tín.Through descriptive statistical methods, thispaper analyzes the economic role of the State inthe socialist-oriented market economy in Vietnam.The results of the study showed that the amountof capital invested in this sector rose sharply inthe period 2012 - 2013 (over 42%). However,the value of this contributing to GDP is low, theindustrial production value increased over time,its proportion is declining steadily. The role ofthe State sector in the domestic trade is not large,but the restructuring trends are encouraging.Employees working in this sector accounts foronly about 10%. Therefore, this study proposessix strategic solutions, focusing on investing inkey sectors and areas, equitizating of state-ownedenterprises and establishing large corporations.Keywords: State economy, the economic role ofthe State.Từ khóa: kinh tế Nhà nước, vai trò của kinh tếNhà nước.1. Đặt vấn đề12Đảng ta chủ trương phát triển và nâng cao hiệuquả của các thành phần kinh tế trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN, trong đó kinh tếNhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảngcủa nền kinh tế quốc dân. Tính chất nhiều thànhphần kinh tế là nét đặc trưng có tính quy luật củanền kinh tế quá độ lên CNXH ở nước ta. Các thànhphần kinh tế trong nền kinh tế quá độ luôn luôn vậnđộng, phát triển trong mối quan hệ, tác động qualại, đan xen trong cơ cấu kinh tế quốc dân thốngnhất, trên cơ sở vừa hợp tác, bổ sung cho nhau, vừacạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN và bình đẳng trước pháp luật.Trong quá trình vận động, phát triển, các thànhphần kinh tế phải được cải biến dựa vào nhữngtiền đề khách quan.: thứ nhất, xuất phát từ trình độphát triển của lực lượng sản xuất xã hội và yêu cầu12Tiến sĩ, Giảng viên Trường Đại học Trà VinhThạc sĩ, Giảng viên Trường Đại học Ngoại thương, CS 2 tại Tp.HCMxã hội hoá sản xuất trên thực tế; thứ hai, xuất pháttừ đặc điểm, tính chất của từng ngành nghề mà xácđịnh tỷ trọng, quy mô, cơ cấu các thành phần kinhtế cho phù hợp; thứ ba, xuất phát từ khả năng tổchức và quản lý kinh tế của Nhà nước XHCN vàđội ngũ cán bộ quản lý kinh tế. Vấn đề không phảilà xoá bỏ hay ưu tiên thành phần kinh tế này haythành phần kinh tế khác, mà điều quan trọng làphải nắm vững bản chất của từng thành phần vàsử dụng chúng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Mỗithành phần kinh tế có bản chất và những quy luậtkinh tế hoạt động riêng, dựa trên một hình thức sởhữu nhất định về tư liệu sản xuất, và có khả năngtái sản xuất một cách tương đối độc lập lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng. Khả năngtái sản xuất là điều kiện tồn tại và vận động củamỗi thành phần kinh tế. Chính xu hướng mở rộnghay thu hẹp khả năng tái sản xuất chỉ rõ vai trò vàtriển vọng của mỗi thành phần kinh tế trong nềnsản xuất xã hội. Tuy nhiên, các thành phần kinh tếkhông tồn tại một cách biệt lập, mà có mối quanSố 22, tháng 7/20163940 Kinh tế - Văn hóa – Giáo dụchệ và tác động qua lại, đan xen. Để đảm bảo nềnkinh tế phát triển theo định hướng XHCN, trongquá trình vận động vừa hợp tác, vừa cạnh tranhvới các thành phần kinh tế khác, thành phần kinhtế Nhà nước phải tự vươn lên, làm sao để cùng vớikinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng cho chếđộ XHCN.2. Cơ sở lý thuyết và vai trò của kinh tế Nhà nước2.1. Khái niệmKinh tế Nhà nước là thuật ngữ bao hàm nội dungkhá rộng, được xác định theo ý nghĩa khác nhau tùytheo góc độ nghiên cứu. Theo nghĩa chung nhất,kinh tế Nhà nước bao gồm tất cả các tài sản do Nhànước làm chủ sở hữu (Vũ Đình Bách 2001). Khuvực này đang nắm giữ các doanh nghiệp Nhà nướctrong các ngành sản xuất quan trọng như nănglượng, nhiên liệu, xi măng, thép, hóa chất, vận tảiđường sắt, đường không, ngoại thương, một phầnnội thương, ngân hàng, tài chính, dự trữ quốc giavà nhiều tài nguyên đất nước đang giữ vai trò chiphối nền kinh tế quốc dân (Văn kiện hội nghị đạibiểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khóa VII)2.2. Vai trò của kinh tế Nhà nước trong nềnkinh tế2.2.1. Vai trò của Nhà nướcTheo quan điểm của trường phái Tân cổ điển,nhà nước chỉ tập trung vào các chức năng chínhnhư: (i) duy trì ổn định chính trị, (ii) tạo môi trườngpháp luật ổn định và chính sách thuế khóa hợp lý,khuyến khích tiêu dùng, (iii) sử dụng hợp lý ngânsách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sách cho mụctiêu phát triển kinh tế như đào tạo nhân lực, nghiêncứu cơ bản để đổi mới công nghệ, hỗ trợ cho nhữngngành sản xuất có triển vọng cạnh tranh cao trênthị trường thế giới… Ngoài những chức năng cơbản đó, nhà nước không nên can thiệp gì thêm, hãyđể cho giới kinh doanh và người tiêu dùng quyếtđịnh những vấn đề còn lại của thị trường.Quan điểm của Keynes và trường phái Keyneslại đề cao vai trò của Nhà nước tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: