
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hút thuốc lá đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu. Phòng chống tác hại thuốc lá những năm gần đây được chính phủ quan tâm, triển khai nhiều hoạt động. Bài viết mô tả thực trạng sử dụng thuốc lá của người dân tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI 4 QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nguyễn Quang Chính, Phạm Thu Xanh, Phạm Ngọc Hùng, Ngô Quang Thành Trung tâm Truyền thông GDSK Hải PhòngTóm tắt nghiên cứu Hút thuốc lá đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu. Phòng chống tác hạithuốc lá những năm gần đây được chính phủ quan tâm, triển khai nhiều hoạt động.Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại Hải Phòng năm 2014 cho thấy: Tỷ lệđang hút thuốc lá ở nam giới là 44,1%, ở nữ là 1,46%; Tỷ lệ hút thuốc trongnhóm có trình độ học vấn thấp (tiểu học, trung hoạc cơ sở, trung học phổ thông)cao hơn ở nhóm có trình độ học vấn cao (trung cấp, cao đẳng, đại học); Tỷ lệngười dân hút thuốc thụ động là 42,5%, trong đó hút thuốc thụ động tại nơi côngcộng chiếm tỷ lệ cao nhất là 37% với mức độ thỉnh thoảng là 60%.1. Đặt vấn đề Hút thuốc lá là nguyên nhân của 25 căn bệnh, trong đó có nhiều bệnh nguyhiểm như: ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu cơ tim, xơ vữađộng mạch và các bệnh khác. Người nghiện thuốc lá có nguy cơ tử vong cao gấp2,5 đến 10 lần so với người không hút thuốc lá. Hút thuốc lá thụ động cũng là mộtnguy cơ lớn ảnh hưởng tới sức khỏe do khói tỏa ra từ đầu điếu thuốc lá đang cháyđộc hại hơn khói thuốc lá do người hút thở ra. Gánh nặng chi phí y tế để điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá đang làmột thách thức đối với nhiều quốc gia. Bên cạnh đó, thuốc lá còn gây ra nhữngảnh hưởng đến vệ sinh môi trường (ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời),làm gia tăng hoạt động buôn lậu, gây ra nguy cơ cháy nổ. Trong những năm qua, thành phố Hải Phòng đã triển khai nhiều nội dunghoạt động phòng chống tác hại thuốc lá. Thực trạng hút thuốc, thói quen hút thuốccủa cộng đồng là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Do đó, chúng tôitiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quậnhuyện thành phố Hải Phòng”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng thuốc lá của người dân tại 4quận huyện thành phố Hải Phòng. 663. Phương pháp nghiên cứu3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: 2 quận: Kiến An, Hồng Bàng; 2 huyện: An Dương, Tiên Lãng - Thời gian: Tháng 4- 5 năm 2014.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ đủ 16 tuổi trở lên.3.4. Công thức tính cỡ mẫu n= Z2(1-/2) p (1-p)/d2Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu cần có p là tỉ lệ, lấy p= 0,238 (tỷ lệ hút thuốc chung của cộng đồng là 23,8%). Z là hệ số tin cậy khi α= 0.05 thì Z= 1.96 d= 0,05 : dự kiến sai lệch so với thực tế là 5% Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần có là 278, thực tế tiến hành nghiên cứu trên 4quận huyện với 400 người, Mỗi quận huyện sẽ điều tra ngẫu nhiên 100 người.3.5. Phương pháp chọn mẫu Mỗi quận, huyện chọn ngẫu nhiên 02 xã phường. Từ trạm y tế chọn hướngđi ngẫu nhiên bằng cách quay bút, chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, sau đó đến các hộkế tiếp theo cách cổng liền cổng. Mỗi hộ phỏng vấn 1 người (ưu tiên chủ hộ, nếukhông chọn 1 người khác trên 16 tuổi). Nếu đi vắng thì điều tra bù ở các hộ liềnkề sao cho đủ 50 phiếu/mỗi xã phường.3.6. Phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi.3.7. Phương pháp xử lý số liệu: Nhập và xử lý số liệu bằng chương trình Excel.4. Kết quả nghiên cứu 14,25 29,5 Đang hút thuốc Chưa từng hút thuốc Đã bỏ thuốc 56,25 Biểu đồ 1: Tình trạng hút thuốc lá trong cộng đồng 67 Tỷ lệ hiện đang hút thuốc lá là 29,5%; tỷ lệ chưa từng hút thuốc là 56,25%;tỷ lệ cho rằng đã bỏ thuốc là 14,25%. Tỷ lệ đang hút thuốc lá ở nam chiếm 44,1%, nữ 1,46%. Tỷ lệ hút thuốc ởnam cao hơn ở nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 1: Tình trạng hút thuốc lá theo nhóm tuổi Không hút Tổng Tình trạng Hút thuốc lá thuốc lá p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Độ tuổi lượng (%) lượng (%) lượng (%) 16-19 1 10,0 9 90,0 10 0,25 20-29 15 31,25 33 68,75 48 12,0 30-39 24 24,00 76 76,0 100 25,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI 4 QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nguyễn Quang Chính, Phạm Thu Xanh, Phạm Ngọc Hùng, Ngô Quang Thành Trung tâm Truyền thông GDSK Hải PhòngTóm tắt nghiên cứu Hút thuốc lá đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu. Phòng chống tác hạithuốc lá những năm gần đây được chính phủ quan tâm, triển khai nhiều hoạt động.Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại Hải Phòng năm 2014 cho thấy: Tỷ lệđang hút thuốc lá ở nam giới là 44,1%, ở nữ là 1,46%; Tỷ lệ hút thuốc trongnhóm có trình độ học vấn thấp (tiểu học, trung hoạc cơ sở, trung học phổ thông)cao hơn ở nhóm có trình độ học vấn cao (trung cấp, cao đẳng, đại học); Tỷ lệngười dân hút thuốc thụ động là 42,5%, trong đó hút thuốc thụ động tại nơi côngcộng chiếm tỷ lệ cao nhất là 37% với mức độ thỉnh thoảng là 60%.1. Đặt vấn đề Hút thuốc lá là nguyên nhân của 25 căn bệnh, trong đó có nhiều bệnh nguyhiểm như: ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu cơ tim, xơ vữađộng mạch và các bệnh khác. Người nghiện thuốc lá có nguy cơ tử vong cao gấp2,5 đến 10 lần so với người không hút thuốc lá. Hút thuốc lá thụ động cũng là mộtnguy cơ lớn ảnh hưởng tới sức khỏe do khói tỏa ra từ đầu điếu thuốc lá đang cháyđộc hại hơn khói thuốc lá do người hút thở ra. Gánh nặng chi phí y tế để điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá đang làmột thách thức đối với nhiều quốc gia. Bên cạnh đó, thuốc lá còn gây ra nhữngảnh hưởng đến vệ sinh môi trường (ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời),làm gia tăng hoạt động buôn lậu, gây ra nguy cơ cháy nổ. Trong những năm qua, thành phố Hải Phòng đã triển khai nhiều nội dunghoạt động phòng chống tác hại thuốc lá. Thực trạng hút thuốc, thói quen hút thuốccủa cộng đồng là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Do đó, chúng tôitiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quậnhuyện thành phố Hải Phòng”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng thuốc lá của người dân tại 4quận huyện thành phố Hải Phòng. 663. Phương pháp nghiên cứu3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: 2 quận: Kiến An, Hồng Bàng; 2 huyện: An Dương, Tiên Lãng - Thời gian: Tháng 4- 5 năm 2014.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ đủ 16 tuổi trở lên.3.4. Công thức tính cỡ mẫu n= Z2(1-/2) p (1-p)/d2Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu cần có p là tỉ lệ, lấy p= 0,238 (tỷ lệ hút thuốc chung của cộng đồng là 23,8%). Z là hệ số tin cậy khi α= 0.05 thì Z= 1.96 d= 0,05 : dự kiến sai lệch so với thực tế là 5% Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần có là 278, thực tế tiến hành nghiên cứu trên 4quận huyện với 400 người, Mỗi quận huyện sẽ điều tra ngẫu nhiên 100 người.3.5. Phương pháp chọn mẫu Mỗi quận, huyện chọn ngẫu nhiên 02 xã phường. Từ trạm y tế chọn hướngđi ngẫu nhiên bằng cách quay bút, chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, sau đó đến các hộkế tiếp theo cách cổng liền cổng. Mỗi hộ phỏng vấn 1 người (ưu tiên chủ hộ, nếukhông chọn 1 người khác trên 16 tuổi). Nếu đi vắng thì điều tra bù ở các hộ liềnkề sao cho đủ 50 phiếu/mỗi xã phường.3.6. Phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi.3.7. Phương pháp xử lý số liệu: Nhập và xử lý số liệu bằng chương trình Excel.4. Kết quả nghiên cứu 14,25 29,5 Đang hút thuốc Chưa từng hút thuốc Đã bỏ thuốc 56,25 Biểu đồ 1: Tình trạng hút thuốc lá trong cộng đồng 67 Tỷ lệ hiện đang hút thuốc lá là 29,5%; tỷ lệ chưa từng hút thuốc là 56,25%;tỷ lệ cho rằng đã bỏ thuốc là 14,25%. Tỷ lệ đang hút thuốc lá ở nam chiếm 44,1%, nữ 1,46%. Tỷ lệ hút thuốc ởnam cao hơn ở nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 1: Tình trạng hút thuốc lá theo nhóm tuổi Không hút Tổng Tình trạng Hút thuốc lá thuốc lá p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Độ tuổi lượng (%) lượng (%) lượng (%) 16-19 1 10,0 9 90,0 10 0,25 20-29 15 31,25 33 68,75 48 12,0 30-39 24 24,00 76 76,0 100 25,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hút thuốc lá Tác hại thuốc lá Phòng chống tác hại thuốc lá Ung thư phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhồi máu cơ timTài liệu có liên quan:
-
96 trang 412 0 0
-
106 trang 234 0 0
-
9 trang 231 0 0
-
11 trang 224 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
7 trang 189 0 0
-
177 trang 153 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xử lý ảnh Xquang phổi sử dụng mạng nơ ron
60 trang 150 0 0 -
4 trang 128 0 0
-
8 trang 103 0 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 97 0 0 -
114 trang 86 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 66 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 62 0 0 -
165 trang 55 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
9 trang 50 0 0
-
38 trang 50 0 0
-
72 trang 49 0 0
-
10 trang 44 0 0