Danh mục tài liệu

Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCNghiên cứu triết học - xã hộivề môi trường sinh thái ở Việt NamPhạm Thị Ngọc Trầm *Tóm tắt: Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinhthái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quảnghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xãhội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên;các khái niệm cơ bản liên quan đến môi trường sinh thái ở Việt Nam; một số quanđiểm về sinh thái học nhân văn (STHNV), sinh thái nhân văn (STNV) và môi trườngsinh thái nhân văn (MTSTNV); một số vấn đề cơ bản của MTSTNV ở Việt Nam.Từ khóa: Môi trường sinh thái; triết học - xã hội; Việt Nam.1. Mở đầuThế giới ngày nay đã và đang có nhữngthành tựu vĩ đại về khoa học và công nghệ,nhờ đó loài người đã đạt được những biếnđổi to lớn về mặt kinh tế nói riêng, xã hộinói chung. Song, cùng với những biến đổito lớn đó, loài người lại đang phải đối mặtvới nhiều vấn đề nan giải mang tính toàncầu, trong đó có vấn đề môi trường sinhthái (MTST). MTST ngày càng được cácnhà khoa học quan tâm nghiên cứu, từ cácnhà khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuậtđến các nhà khoa học xã hội nhân văn.Những khía cạnh khác nhau của vấn đềMTST đã được đề cập từ các khía cạnh triếthọc, kinh tế học, sinh học, y học... Nghiêncứu triết học - xã hội vấn đề MTST ở ViệtNam bắt đầu từ trước những năm 70 của thếkỷ XX. Bài viết này trình bày những nộidung và kết quả nghiên cứu chính trong hơn45 năm qua về vấn đề MTST ở Việt Nam.162. Những nguyên lý cơ bản của mối quanhệ giữa con người và xã hội với tự nhiênThực chất của MTST là mối quan hệgiữa con người, xã hội với tự nhiên. Mốiquan hệ này đã từng được nhiều nhà khoahọc ở những giai đoạn lịch sử khác nhaunghiên cứu. Cách tiếp cận triết học - xã hộinghiên cứu mặt cấu trúc, chức năng, cơchế vận hành và diễn biến của mối quan hệgiữa con người và xã hội với tự nhiên,nghĩa là nghiên cứu nguồn gốc, bản chấtvà nội dung của mối quan hệ. Nhiều tácgiả đã xác định những nguyên lý cơ bảncủa mối quan hệ giữa con người, xã hộivới tự nhiên như sau:(*)Thứ nhất, thế giới thống nhất ở tínhvật chất(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 01226393545.Email: ngoctram1946@gmail.com.Phạm Thị Ngọc TrầmThế giới vật chất (TGVC) vô cùng phứctạp và đa dạng, tuy nhiên, suy đến cùng cóba yếu tố cơ bản thống nhất với nhau là giớitự nhiên, con người và xã hội loài người. Sởdĩ chúng thống nhất được với nhau trongmột hệ thống mặc dù chúng rất khác nhauvề cấu trúc và chức năng là vì cả ba yếu tốđó đều là những dạng thức khác nhau củavật chất. Sự hình thành hệ thống “tự nhiên con người - xã hội” gắn liền với quá trìnhtiến hóa của TGVC, cụ thể là sự tiến hóacủa sinh quyển và sự phát triển của xã hộiloài người.Trong quá trình tiến hóa của TGVC đãtuần tự xuất hiện 3 yếu tố: sinh quyển (baogồm toàn bộ các cơ thể sống, các chất vô cơvà hữu cơ của môi trường); con người (conngười xuất hiện vào lúc sinh quyển đã cónhững thuộc tính của một hệ thống tổnghợp sinh học ở mức cao nhất, có khả năngđạt năng suất sinh học lớn nhất và độ pháttriển ổn định tối đa; “giới tự nhiên là thânthể vô cơ của con người”, “con người sốngdựa vào tự nhiên”, “sinh hoạt vật chất vàtinh thần của con người liên hệ khăng khítvới tự nhiên”, “con người là một bộ phậncủa tự nhiên”, “con người là một thực thểsinh học, nên mọi hoạt động sống của conngười đều phải tuân theo những quy luậtsinh học”, “con người là một thực thể xãhội, với bộ óc rất phát triển và đôi tay tựdo); xã hội (một bộ phận đặc biệt, đượctách ra một cách hợp quy luật của tự nhiên,là hình thức tổ chức vật chất cao nhất trongquá trình tiến hóa liên tục, lâu dài và vôcùng phức tạp của TGVC).Toàn bộ các cấu trúc vật chất trong sinhquyển (từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất,từ đơn bào đến đa bào, đến con người và xãhội loài người) đã tác động với nhau và tácđộng qua lại với môi trường vô cơ và hữucơ xung quanh để cùng nhau tiến hành việclưu thông, cải biến, tích lũy vật chất, nănglượng, thông tin, nhằm duy trì sự sống củabản thân, sự tồn tại và phát triển khôngngừng của cả hệ thống. Các quá trình đóđều được thực hiện trong chu trình sinhhọc, hay chính xác hơn là chu trình sinh địa - hóa học.Cơ chế hoạt động của chu trình sinh họchay chu trình trao đổi vật chất, năng lượngvà thông tin của sinh quyển chính là cơ chếbảo đảm sự thống nhất về mặt chức năngcủa hệ thống “tự nhiên - con người - xãhội” trong sự phù hợp với cấu trúc của nó.Hoạt động của chu trình sinh học tuân thủtheo nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tựbảo vệ, tự làm sạch, tự cân bằng theo mộttrật tự liên hoàn chặt chẽ.Sự thống nhất giữa con người (xã hội)với tự nhiên được biểu hiện chính trong sựthống nhất giữa bản tính tự nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: