
Ngôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn năm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài 3,6m, đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng, phía trong có hài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồng thau...Ngày 26/1/2013, ban quản lý Di tích và Danh thắng Nghệ An đã phát hiện tại đền Mạch Mã một ngôi mộ thuyền cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn nămNgôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn nămNgôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài3,6m, đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng,phía trong có hài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồngthau...Ngày 26/1/2013, ban quản lý Di tích và Danh thắng Nghệ Anđã phát hiện tại đền Mạch Mã một ngôi mộ thuyền cổ.Được biết, ngôi mộ thuyền cổ này được ông Nguyễn VănVinh, trú tại xóm 2, phát hiện được ở độ sâu 4m, trong khithuê máy xúc đào ao thả cá tại rú Làng Cừa, cách ngôi đềnBạch Mã về phía Bắc khoảng 400m vào cuối năm 2011.Ngôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài 3,6m,đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng, phía trong cóhài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồng thau. Trong đó có mộtchậu đồng có đường kính 49cm, khá nguyên vẹn, 2 bên chậucó 2 quai tròn, phía đáy có hoa văn hình chữ thập.Sau khi phát hiện được ngôi mộ này ông Vinh đã thuê nhândân di dời toàn bộ hài cốt trong mộ về nghĩa trang của xã vàhiến tặng hiện vật quý này cho nhà truyền thống của xóm 2để bảo quản trưng bày cho nhân dân tham quan.Một số người dân ở đây cho biết, trong những năm1986,1987, trong quá trình làm thuỷ lợi ở khu vực gần phíasau đền Bạch Mã, người dân cũng đã phát hiện nhiều ngôimộ tương tự. Rất có thể, khu vực quanh ngôi đền Bạch Mãngày xưa là nơi chôn cất của người Việt cổ?Điều đáng nói, ngôi đền Bạch Mã này cũng là một ngôi cổđền theo người dân cho biết đã có niên đại trên một ngìn nămtuổi, được Uy Minh Vương Lý Nhật Quang cho xây dựng đểthờ vọng vua Lý Thái Tổ và Hoàng Thái hậu Lê Thị PhấtNgân, thân phụ của Uy Minh Vương trong thời gian ông làmtri châu ở đất Nghệ An.Theo ông Phan Văn Hùng, Phó Ban Quản lý Di tích và DanhThắng Nghệ An và là một người con của vùng đất LiênThành thì đây có thể là một ngôi mộ của người Việt cổ cóniên đại cách ngày nay hàng nghìn năm.Mộ thuyền cổ được lưu giữ cẩn thận.Chậu đồng, đồ tùy táng được chôn theo người quá cố.Tại đền có lưu giữ nhiều hiện vật phục vụ đời sống nôngngiệp.Đền Bạch Mã nơi lưu giữ ngôi mộ thuyền cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn nămNgôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn nămNgôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài3,6m, đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng,phía trong có hài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồngthau...Ngày 26/1/2013, ban quản lý Di tích và Danh thắng Nghệ Anđã phát hiện tại đền Mạch Mã một ngôi mộ thuyền cổ.Được biết, ngôi mộ thuyền cổ này được ông Nguyễn VănVinh, trú tại xóm 2, phát hiện được ở độ sâu 4m, trong khithuê máy xúc đào ao thả cá tại rú Làng Cừa, cách ngôi đềnBạch Mã về phía Bắc khoảng 400m vào cuối năm 2011.Ngôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài 3,6m,đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng, phía trong cóhài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồng thau. Trong đó có mộtchậu đồng có đường kính 49cm, khá nguyên vẹn, 2 bên chậucó 2 quai tròn, phía đáy có hoa văn hình chữ thập.Sau khi phát hiện được ngôi mộ này ông Vinh đã thuê nhândân di dời toàn bộ hài cốt trong mộ về nghĩa trang của xã vàhiến tặng hiện vật quý này cho nhà truyền thống của xóm 2để bảo quản trưng bày cho nhân dân tham quan.Một số người dân ở đây cho biết, trong những năm1986,1987, trong quá trình làm thuỷ lợi ở khu vực gần phíasau đền Bạch Mã, người dân cũng đã phát hiện nhiều ngôimộ tương tự. Rất có thể, khu vực quanh ngôi đền Bạch Mãngày xưa là nơi chôn cất của người Việt cổ?Điều đáng nói, ngôi đền Bạch Mã này cũng là một ngôi cổđền theo người dân cho biết đã có niên đại trên một ngìn nămtuổi, được Uy Minh Vương Lý Nhật Quang cho xây dựng đểthờ vọng vua Lý Thái Tổ và Hoàng Thái hậu Lê Thị PhấtNgân, thân phụ của Uy Minh Vương trong thời gian ông làmtri châu ở đất Nghệ An.Theo ông Phan Văn Hùng, Phó Ban Quản lý Di tích và DanhThắng Nghệ An và là một người con của vùng đất LiênThành thì đây có thể là một ngôi mộ của người Việt cổ cóniên đại cách ngày nay hàng nghìn năm.Mộ thuyền cổ được lưu giữ cẩn thận.Chậu đồng, đồ tùy táng được chôn theo người quá cố.Tại đền có lưu giữ nhiều hiện vật phục vụ đời sống nôngngiệp.Đền Bạch Mã nơi lưu giữ ngôi mộ thuyền cổ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôi mộ người Việt lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0