
Nguồn phát ánh sáng khả kiến
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.06 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ánh sáng khả kiến bao gồm chỉ một phần rất nhỏ của toàn bộ phổ bức xạ điện từ, nhưng nó chứa vùng tần số duy nhất mà các tế bào hình que và hình nón của mắt người phản ứng được. Bước sóng mà con người bình thường có thể nhìn thấy được nằm trong một vùng rất hẹp, khoảng chừng giữa 400 và 700 nanomét. Con người có thể quan sát và phản ứng lại sự kích thích tạo ra bởi ánh sáng khả kiến là do mắt người có những đầu dây thần kinh đặc biệt nhạy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn phát ánh sáng khả kiến Nguồn phát ánh sáng khả kiếnÁnh sáng khả kiến bao gồm chỉ một phần rất nhỏ của toàn bộphổ bức xạ điện từ, nhưng nó chứa vùng tần số duy nhất mà cáctế bào hình que và hình nón của mắt người phản ứng được.Bước sóng mà con người bình thường có thể nhìn thấy đượcnằm trong một vùng rất hẹp, khoảng chừng giữa 400 và 700nanomét. Con người có thể quan sát và phản ứng lại sự kíchthích tạo ra bởi ánh sáng khả kiến là do mắt người có những đầudây thần kinh đặc biệt nhạy với vùng tần số này. Tuy nhiên,phần còn lại của phổ điện từ thì không nhìn thấy được.Có rất nhiều nguồn phát ra bức xạ điện từ, và người ta thườngphân loại theo phổ bước sóng mà các nguồn phát ra. Các sóngvô tuyến tương đối dài được tạo ra bởi dòng điện chạy trong cácănten phát thanh truyền hình khổng lồ, còn sóng ánh sáng khảkiến ngắn hơn nhiều được tạo ra bởi những xáo trộn trạng tháinăng lượng của các electron tích điện âm bên trong nguyên tử.Dạng ngắn nhất của bức xạ điện từ, sóng gamma, là kết quả củasự phân rã các thành phần hạt nhân ở tâm nguyên tử. Ánh sángmà con người có thể nhìn thấy (hình 1) thường là tập hợp nhiềubước sóng có thành phần thay đổi tùy theo nguồn phát.Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bị “oanh tạc” dữ dội bởiphổ bức xạ điện từ, chỉ một phần nhỏ của nó chúng ta mới thựcsự “nhìn thấy” dưới dạng ánh sáng khả kiến. Khi mạo hiểmbước ra ngoài trời thì một lượng khủng khiếp ánh sáng khả kiếnđập vào người chúng ta được phát ra từ Mặt Trời; Mặt Trời cũngtạo ra nhiều tần số bức xạ khác không rơi vào vùng khả kiến.Còn khi ở trong nhà, chúng ta lại tắm mình trong ánh sáng khảkiến phát ra từ các nguồn sáng nhân tạo, chủ yếu là bóng đènvolfram nóng sáng và đèn huỳnh quang.Ban đêm, ánh sáng tự nhiên được tạo ra bởi các thiên thể, nhưMặt Trăng, các hành tinh và các sao, ngoài ra còn có cực quangđịnh kì (ánh sáng phương Bắc), và thỉnh thoảng có sao chổi hoặcsao băng. Những nguồn sáng tự nhiên khác gồm có tia chớp, núilửa, lửa cháy rừng, cộng với một số nguồn phát sáng hóa sinh(phát quang sinh học). Các nguồn sáng sinh học gồm có ánhchớp lập lòe của đom đóm quá đỗi quen thuộc, và lung linhhuyền ảo trên biển có các loài phát quang sinh học như một số vikhuẩn, tảo, trùng roi, sứa, và một số loài cá. + Phóng to hìnhBảng 1 liệt kê sự phân bố màu sắc rạch ròi được nhận ra bởi conngười đối với một số dải bước sóng hẹp trong phổ ánh sáng khảkiến. Việc liên hệ các màu nhất định với vùng bước sóng chophép phân biệt giữa các sắc thái, màu sắc và bóng tối. Có thểnhiều sự phân bố phổ khác nhau cùng tạo ra cảm giác màu giốngnhau (một hiện tượng được biết với cái tên đồng phân dị vị). Vídụ, cảm giác màu vàng có thể gây ra bởi một bước sóng ánhsáng, chẳng hạn 590nm, hoặc có thể là kết quả của việc nhìn hailượng ánh sáng bằng nhau có bước sóng riêng, ví dụ 580nm và600nm. Cũng có thể xem màu vàng là một phân bố hẹp gồmtoàn bộ các bước sóng nằm giữa 580nm và 600nm. Đối với hệthị giác của con người, bước sóng giữ vai trò đó cho mọi màusắc trong phổ khả kiến. Những nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố loài (nhất là chim chóc) có thể phân biệt giữa các màu nhậnđược giống như con người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn phát ánh sáng khả kiến Nguồn phát ánh sáng khả kiếnÁnh sáng khả kiến bao gồm chỉ một phần rất nhỏ của toàn bộphổ bức xạ điện từ, nhưng nó chứa vùng tần số duy nhất mà cáctế bào hình que và hình nón của mắt người phản ứng được.Bước sóng mà con người bình thường có thể nhìn thấy đượcnằm trong một vùng rất hẹp, khoảng chừng giữa 400 và 700nanomét. Con người có thể quan sát và phản ứng lại sự kíchthích tạo ra bởi ánh sáng khả kiến là do mắt người có những đầudây thần kinh đặc biệt nhạy với vùng tần số này. Tuy nhiên,phần còn lại của phổ điện từ thì không nhìn thấy được.Có rất nhiều nguồn phát ra bức xạ điện từ, và người ta thườngphân loại theo phổ bước sóng mà các nguồn phát ra. Các sóngvô tuyến tương đối dài được tạo ra bởi dòng điện chạy trong cácănten phát thanh truyền hình khổng lồ, còn sóng ánh sáng khảkiến ngắn hơn nhiều được tạo ra bởi những xáo trộn trạng tháinăng lượng của các electron tích điện âm bên trong nguyên tử.Dạng ngắn nhất của bức xạ điện từ, sóng gamma, là kết quả củasự phân rã các thành phần hạt nhân ở tâm nguyên tử. Ánh sángmà con người có thể nhìn thấy (hình 1) thường là tập hợp nhiềubước sóng có thành phần thay đổi tùy theo nguồn phát.Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bị “oanh tạc” dữ dội bởiphổ bức xạ điện từ, chỉ một phần nhỏ của nó chúng ta mới thựcsự “nhìn thấy” dưới dạng ánh sáng khả kiến. Khi mạo hiểmbước ra ngoài trời thì một lượng khủng khiếp ánh sáng khả kiếnđập vào người chúng ta được phát ra từ Mặt Trời; Mặt Trời cũngtạo ra nhiều tần số bức xạ khác không rơi vào vùng khả kiến.Còn khi ở trong nhà, chúng ta lại tắm mình trong ánh sáng khảkiến phát ra từ các nguồn sáng nhân tạo, chủ yếu là bóng đènvolfram nóng sáng và đèn huỳnh quang.Ban đêm, ánh sáng tự nhiên được tạo ra bởi các thiên thể, nhưMặt Trăng, các hành tinh và các sao, ngoài ra còn có cực quangđịnh kì (ánh sáng phương Bắc), và thỉnh thoảng có sao chổi hoặcsao băng. Những nguồn sáng tự nhiên khác gồm có tia chớp, núilửa, lửa cháy rừng, cộng với một số nguồn phát sáng hóa sinh(phát quang sinh học). Các nguồn sáng sinh học gồm có ánhchớp lập lòe của đom đóm quá đỗi quen thuộc, và lung linhhuyền ảo trên biển có các loài phát quang sinh học như một số vikhuẩn, tảo, trùng roi, sứa, và một số loài cá. + Phóng to hìnhBảng 1 liệt kê sự phân bố màu sắc rạch ròi được nhận ra bởi conngười đối với một số dải bước sóng hẹp trong phổ ánh sáng khảkiến. Việc liên hệ các màu nhất định với vùng bước sóng chophép phân biệt giữa các sắc thái, màu sắc và bóng tối. Có thểnhiều sự phân bố phổ khác nhau cùng tạo ra cảm giác màu giốngnhau (một hiện tượng được biết với cái tên đồng phân dị vị). Vídụ, cảm giác màu vàng có thể gây ra bởi một bước sóng ánhsáng, chẳng hạn 590nm, hoặc có thể là kết quả của việc nhìn hailượng ánh sáng bằng nhau có bước sóng riêng, ví dụ 580nm và600nm. Cũng có thể xem màu vàng là một phân bố hẹp gồmtoàn bộ các bước sóng nằm giữa 580nm và 600nm. Đối với hệthị giác của con người, bước sóng giữ vai trò đó cho mọi màusắc trong phổ khả kiến. Những nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố loài (nhất là chim chóc) có thể phân biệt giữa các màu nhậnđược giống như con người
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 44 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 35 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 34 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0 -
9 trang 30 0 0