
Nhắm thị trường mục tiêu trong tiếp thị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhắm thị trường mục tiêu trong tiếp thịNhắm thị trường mục tiêu trong tiếp thịƯu điểm của việc định hướng tiếp thị thị trường mục tiêu đó lànó sẽ làm cho việc quảng bá, định giá và xây dựng sản phẩmhay dịch vụ của công ty bạn trở nên dễ dàng và kinh tế hơn.Marketing thị trường mục tiêu sẽ giúp bạn có cơ hội tập trungsâu vào các hoạt động tiếp thị của mình.Chẳng hạn, nếu bạn định kinh doanh một cửa hàng chuyên phụcvụ đồ ăn tại nhà thì thay vì việc quảng cáo với tất cả mọi ngườitrên mặt báo thì bạn có thể tập trung hơn qua việc gửi mail trựctiếp đến các hộ gia đình – nhóm khách hàng mục tiêu của cửahàng bạn.Một doanh nghiệp có rất nhiều cách để định vị thị trường mụctiêu tuỳ thuộc vào mục đích kinh doanh của mình. Tuy nhiên,chúng ta vẫn có ba cách thức xác định chính như sau:Xác định thị trường theo khu vực địa lý dựa vào phân bố dân cưhay địa chỉ cư trú trên địa bàn bạn muốn tham gia kinh doanh.Xác định theo nhân khẩu dựa trên những thống kê như về độtuổi hay thu nhập chẳng hạn.Xác định theo nhu cầu và mong muốn dựa trên lối sống, sở thíchcủa từng nhóm khách hàng mục tiêu.Nếu bạn thực sự có ý định triển khai kế hoạch xác định thịtrường tiếp thị mục tiêu thì việc đầu tiên mà bạn phải làm lànghiên cứu để biết xem liệu thị trường đó có lợi cho việc kinhdoanh của bạn hay không.Bước 1: Định vị thị trường mục tiêuLiệu trước khi bước vào kinh doanh, bạn có bao giờ tự hỏi mìnhxem ai sẽ là khách hàng của bạn và ai sẽ mua sản phẩm của bạn?Bạn đừng quá nhầm lẫn và lạc quan rằng tất cả mọi người sẽ làkhách hàng của mình. Sự khẳng định này sẽ kéo theo hàng loạtnhững quyết định sai lầm ngay sau nó chẳng hạn như về vấn đềgiá cả, chiến lược marketing và hậu quả lớn nhất là thất bạitrong kinh doanh.Những công ty kinh doanh nhỏ muốn thành công thì phải hiểuđược rằng sẽ chỉ có một số khách hàng nhất định mua sản phẩmcủa họ mà thôi. Vậy nên, nhiệm vụ phải làm đầu tiên là tìm hiểurõ xem những khách hàng đó là ai và sau đó tập trung nguồn lựctiếp thị cũng như ngân sách của doanh nghiệp vào nhóm kháchhàng đó. Từ đó các hoạt động kinh doanh của bạn có thể đượcxây dựng một cách tốt và vững chắc hơn.Một trong những điều cần lưu ý đó là bạn cần chọn lọc các sảnphẩm và dịch vụ của mình sao cho phù hợp với nhóm kháchhàng mục tiêu đã định. Hãy chuyên biệt hoá các sản phẩm củamình.Ta lấy một ví dụ, giả sử công ty du lịch của bạn quyết định mởthêm dịch vụ cho thuê thuyền nhưng trong địa bàn kinh doanhcủa bạn rất nhiều công ty khác cũng có hình thức kinh doanhnày. Do vậy, một ý tưởng để làm chuyên biệt hoá các dịch vụcủa mình đó là thu hẹp thị trường, chỉ tập trung vào lượng kháchcó nhu cầu thuê thuyền phục vụ mục đích ngắm cảnh hay dungoạn chứ không vì mục đích câu cá hay tổ chức tiệc như dịchvụ của các công ty khác. Đừng lo ngại vì lợi nhuận của bạn cóthể giảm đi vì khi bạn thu hẹp thị trường chung nhưng cũngđồng thời mở rộng theo chiều sâu đối với thị trường và kháchhàng mục tiêu của mình.Khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của bạn với ba ý do cơbản:Thỏa mãn nhu cầu tối thiểuGiải quyết các vấn đềThoả mãn mong muốn của bản thânVậy nên, dựa vào đó bạn cũng phải quyết định xem loại hình sảnphẩm và dịch vụ nào là phù hợp nhất và theo đó để chuẩn bị chokế hoạch tiếp thịBước 2: Chia nhỏ thị trường để xác định thị trường mục tiêucủa doanh nghiệpHãy xác định xem sản phẩm của doanh nghiệp bạn thuộc phạmvi nào? một vùng, một cộng đồng, quốc gia hay quốc tế?Việc đầu tiên mà bạn phải làm trong thị trường ban đầu củamình là nghiên cứu dân cư để phân chia được thị trường theomột số tiêu chí sau đây:Độ tuổi: trẻ em, thanh thiếu niên, trung niên và người già.Giới tính: nam giới, nữa giớiTrình độ: trung học, cao đẳng, đại họcThu nhập: cao, trung bình hay thấpTình trạng hôn nhân: độc thân, đã kết hôn, ly dịTôn giáoTình trạng gia đình: mới kết hôn, kết hôn từ 10 đến 20 năm cócon hay chưa có con.Những thông tin này có thể lấy qua các nhà chức trách của địaphương. Bạn càng biết thông tin chi tiết bao nhiêu thì càng tốtbấy nhiêu.Tiếp theo bạn phải phân khúc thị trường dựa trên nhu cầu vàmong muốn nhóm dân cư dựa trên các tiêu chí sau:Lối sống: bảo thủ, thích cái mới, hiện đại hay tiết kiệm.Tầng lớp xã hội: thấp, trung lưu hay thượng lưu.Hoạt động hay tham gia: thể dục thể thao, mua sắm, đọc sáchv.v…Thái độ và ý thức cá nhân: biết bảo vệ môi trường hay không,cản giác hay không v.v…Lưu ý với các công ty có các đối tác là các doanh nghiệp thì bạncần phải cân nhắc thêm loại hình kinh doanh của doanh nghiệpđó có nhiều cơ hội hay không, số lượng nhân viên của họ là baonhiêu, lương hàng tháng là bao nhiêu, địa điểm của công ty vàhình thức thương mại của họ là như thế nào. Một điều quantrọng khác bạn cần phải nhớ là các khách hàng doanh nghiệpkhông giống như những khách hàng cá nhân. Họ mua sản phẩmhay một loại hình dịch vụ nào đó của doanh nghiệp bạn với ba lýdo đó là tăng thu, giảm chi và giữ gìn thương hiệu.Cho đến lúc này, bạn có thể hình dung phần nào một bức tranhvề những khách hàng mục tiêu của mình. Tuỳ thuộc vào yếu tốkinh doanh của bạn, bạn có thể quyết định xem ai sẽ là kháchhàng mục tiêu của mình. Tuy nhiên cách tốt nhất để biết rõ vềđối tượng khách hàng của bạn là nghiên cứu.Nhiều khi khách hàng không có cơ hội để biết đến công ty bạnhoặc không thể phân biệt được công ty của bạn với các công tykhác. Do vậy, công việc của bạn chính là khi đã xác định rõkhách hàng của bạn là ai thì hãy hướng mục tiêu tiếp thị củamình vào đó cho dù có gặp phải nhiều sự cạnh tranh của các đốithủ trên thị trường.Mặt khác, nếu như bạn đã chuyên biệt hoá các sản phẩm và dịchvụ của doanh nghiệp mình thì công việc sau đó là phải nghiêncứu lại thị trường mục tiêu đó. Giả sử nếu như sau tìm hiểu chỉcó khoảng 75 khách hàng sẽ mua sản phẩm của bạn thì bạn sẽlàm như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường tiếp thị môi trường marketing kiến thức kinh doanh kĩ năng marketing marketing thương hiệu chiến lược tiếp thịTài liệu có liên quan:
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 263 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 263 1 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 215 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 162 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 157 0 0 -
Bài thuyết trình: Môi trường Marketing (Trong Công ty Bút bi Thiên Long)
22 trang 141 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 137 0 0 -
83 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk
13 trang 116 0 0 -
6 trang 114 1 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Trường ĐH Thương Mại
49 trang 101 1 0 -
Kế hoạch PR sản phẩm Dasani của Coca Cola
24 trang 99 0 0 -
Để tạo thương hiệu cho bản thân
3 trang 91 0 0 -
12 trang 86 1 0
-
Nhân tố cốt lõi cho 1 chuyên viên PR thực thụ
4 trang 73 0 0 -
Bài phân tích môi trường Marketing
18 trang 71 0 0 -
Tài liệu học tập Marketing Căn bản: Phần 2
82 trang 68 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản: Giới thiệu môn học - TS. Đinh Tiến Minh
6 trang 65 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
6 trang 65 0 0