Danh mục tài liệu

Nhận diện làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.24 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày sự hình thành làng nghề/ phố nghề Thăng Long - Hà Nội qua khảo cứu tư liệu lịch sử và những nghiên cứu đương đại, một số làng nghề/ phố nghề tiêu biểu ở Thăng Long - Hà Nội, sự dịch chuyển không gian làng nghề/ phố nghề Thăng Long - Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội DI SẢN VĂN HÓA NHẬN DIỆN LÀNG NGHỀ, PHỐ NGHỀ THĂNG LONG - HÀ NỘI ĐINH CÔNG TUẤNTóm tắt Thăng Long - Hà Nội có vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên đặc biệt, có nền văn hóa lâu đời, nhiềulàng nghề sản xuất thủ công truyền thống. Ngược dòng thời gian, dưới thời Lý - Trần, Thăng Long lànơi hội tụ các làng nghề từ khắp mọi miền đất nước đổ về với 13 trại, 61 phường; bước sang thời Lê -Nguyễn, Thăng Long có 36 phố phường. Những người thợ tài hoa đã mang theo cả gia đình, bạn bè họhàng làng xóm lên hành nghề, xây dựng nhà rồi lập phố. Ngày nay, làng nghề/phố nghề Thăng Long- Hà Nội vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Hà Nội.Từ khóa: Làng nghề, phố nghề, Thăng Long - Hà NộiAbstract Thang Long - Hanoi has a special geographical location and natural conditions, with a long-standing culture, many traditional craft villages. Back to ancient time, under Ly and Tran dynasties,Thang Long is the convergence of craft villages from all over the country, with 13 camps and 61 wards;to the Le and Nguyen dynasties, Thang Long had 36 streets. The talented craftsmen brought theirfamilies, neighbors and relatives there to work, built houses and made streets. Today, the handicraftvillages / streets of Thang Long - Hanoi still plays an important role in the life of Hanoi people.Keywords: Craft villages, craft streets, Thang Long – Hanoi1. Sự hình thành làng nghề/phố nghề Thăng làm công việc sản xuất đó. 2/ Sản phẩm của họLong - Hà Nội qua khảo cứu tư liệu lịch sử và chủ yếu để bán ra thị trường (không phải làmnhững nghiên cứu đương đại để dùng cho bản thân hay cho gia đình, cũng L àng nghề như một gương mặt khác không phải để làm giúp cho người khác trong của làng xã nông nghiệp, nó là một bộ xóm làng trực tiếp tiêu dùng) và đó là nguồn phận không thể tách rời và phát triển sống chính của họ” (1, tr.24-25).song hành cùng với làng xã của người Việt. Sự Về khái niệm nghề thủ công, Phan Gia Bềnra đời của làng nghề xuất phát từ sự ra đời và cho rằng: Nghề thủ công gắn liền với nôngphát triển của các nghề thủ công cùng với tầng nghiệp. Nghề thủ công ở Việt Nam phần lớnlớp thợ thủ công. là nghề phụ của nông dân, được làm vào thời Trong cuốn Sơ khảo lịch sử phát triển thủ gian rảnh rỗi, hay nói cách khác, nghề thủ côngcông nghiệp Việt Nam xuất bản năm 1957, tác tại các làng nghề không tách khỏi nông nghiệp,giả Phan Gia Bền đã đưa ra khái niệm về thợ chưa trở thành nghề độc lập (1, tr.20, 38-40).thủ công (thủ công nghiệp cá thể) “là những Tác giả Nguyễn Huy Phúc viết về thủ côngngười có tiêu chuẩn căn bản sau đây: 1/ Lao nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 đã đưa rađộng của họ là chính, có thể có những người khái niệm tiểu thủ công nghiệp thời cận đại: “...vừa sản xuất hàng hoá để bán, vừa bán sức bao gồm toàn bộ nền sản xuất các mặt hànglao động đi làm thuê cho người khác; có thể tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống hoặcdùng công nhân trong gia đình để cùng sản mới du nhập do người Việt Nam tiến hành ởxuất; có thể mướn thêm công nhân (thợ bạn nông thôn, ở các làng chuyên nghề và các đôhoặc thợ học nghề) nhưng chỉ để giúp họ sản thị, thị trấn, không loại trừ một bộ phận sản xuấtxuất, đại bộ phận thì giờ của thợ thủ công là để của tư sản công nghiệp nhỏ dân tộc” (3, tr.25).Số 26 - Tháng 12 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 31 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Tác giả Dương Bá Vượng đưa ra định nghĩa buôn bán. Nhưng trước đó, vào năm 1230, nhà về làng nghề như sau: “Làng nghề là một thiết Trần đã hoạch định lại, chia Thăng Long thành chế gồm hai bộ phận cấu thành là “làng” và 61 phường (8, tr.63). “nghề”... là làng ở nông thôn có một (hoặc một Theo Đại Nam nhất thống chí, “Hà Nội là số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi kinh đô xưa, nguyên trước có 36 phố phường, nông nghiệp và kinh doanh độc lập...”. Tác giả nay ở quanh phía Đông Nam tỉnh thành có này dựa vào tính chất và số lượng nghề để phân 21 phố, nhà ngói như bát úp, tụ họp các mặt loại làng nghề: Làng một nghề, làng nhiều hàng, nhân vật cũng phồn thịnh” (2, tr.189). nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới: Trong cuốn Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 “làng nghề truyền thống là những làng nghề - 1945), tác giả Vũ Huy Thúc đã trích dẫn một xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại học giả người Pháp viết về sự buôn bán hàng cho đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tiểu thủ công ở Hà Nội như sau: “Cứ 6 ngày có tại hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm” một phiên chợ tại Hà Nội, người buôn bán và (6, tr.10-15). thợ thủ công ở thôn quê kéo về, người bán tơ Về khái niệm làng nghề, GS. Trần Quốc lụa thì vào phố Hàng Đào, thợ đan kéo vào phố Vượng, trong cuốn Văn hóa Việt Nam tìm tòi và Hàng Đồng, thợ làm nón vào phố Hàng Nón...” suy ngẫm, đã đưa ra định nghĩa khá đầy đủ như (3). Trong cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng sau: Theo chúng tôi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: