
Nhiệt động lực học căn bản Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 2 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 21.2 Mô tả vĩ môTrong nhiệt động lực học kĩ thuật, ta mặc định công nhận chấttrong hệ hay thể tích điều khiển của chúng ta là một môi trườngliên tục; nghĩa là, nó phân bố liên tục trong vùng đang xét. Sựcông nhận như vậy cho phép chúng ta mô tả một hệ hay một thểtích điều khiển chỉ bằng một vài tính chất có thể đo được.Xét định nghĩa khối lượng riêng:trong đó Δm là khối lượng chứa trong thể tích ΔV, như thể hiệntrên Hình 1.3. Trên phương diện vật lí, ΔV không thể được phépco đến không vì, nếu ΔV trở nên cực nhỏ, thì Δm sẽ biến thiênkhông liên tục, phụ thuộc vào số phân tử có trong ΔV.Tuy nhiên, có những tình huống trong đó giả thiết liên tục khôngcó giá trị; thí dụ, sự đi trở vào khí quyển của các vệ tinh. Ở độcao 100 km, quãng đường tự do trung bình, khoảng cách trungbình một phân tử đi được trước khi nó va chạm với một phân tửkhác, là khoảng 30 mm; cách tiếp cận vĩ mô với giả thiết liên tụccủa nó là cái gây nghi vấn. Ở độ cao 150 km, quãng đường tự dotrung bình vượt quá 3 m, khoảng cách đó có thể sánh với kích cỡcủa vệ tinh! Dưới những điều kiện này, phải sử dụng cácphương pháp thống kê dựa trên hoạt tính phân tử. Hình 1.3 Khối lượng là một môi trường liên tục1.3 Tính chất và trạng thái của một hệVật chất trong một hệ có thể tồn tại ở một vài pha: chất rắn, chấtlỏng, hoặc chất khí. Pha là một lượng vật chất có thành phầnhóa học giống nhau hết; nghĩa là, nó là đồng nhất. Nó là các chấtrắn, chất lỏng, hoặc chất khí nguyên chất. Các ranh giới pha chiatách pha trong cái, khi xem như một tổng thể, gọi là một hỗnhợp. Các chất khí có thể trộn lẫn với bất kì tỉ lệ nào để tạo ramột pha đơn nhất. Hai chất lỏng có thể hòa trộn tạo thành mộthỗn hợp khi hòa vào nhau; nhưng có những chất lỏng không hòatrộn, thí dụ như nước và dầu, tạo thành hai pha riêng biệt.Một chất tinh khiết là đồng đều về thành phần hóa học. Nó cóthể tồn tại ở nhiều pha, ví dụ băng, nước lỏng và hơi nước, trongđó từng pha sẽ có thành phần giống nhau. Một hỗn hợp khí đồngđều là một chất tinh khiết khi nó không phản ứng hóa học (nhưtrong sự cháy) hoặc hóa lỏng, trong trường hợp đó thành phầnhóa học sẽ thay đổi.Một tính chất là bất kì một đại lượng nào dùng để mô tả một hệ.Trạng thái của một hệ là điều kiện của nó khi mô tả bởi nhữnggiá trị cho trước cho những tính chất của nó tại một thời điểmnhất định. Những tính chất thường dùng là áp suất, nhiệt độ, thểtích, vận tốc và vị trí; những tính chất khác thỉnh thoảng cũngđược xét đến. Hình dạng là quan trọng khi những hiệu ứng bềmặt là đáng kể
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 44 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
16 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0 -
Giáo trình nhiệt động học Tập 2 P13
8 trang 30 0 0