
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 6
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.7 Áp suất+ Phóng to hình Đơn vị SI của áp suất là pascal (Pa), trong đó 1 Pa = 1 N/m2. Pascal là một đơn vị tương đối nhỏ nên áp suất thường được đo theo đơn vị kPa. Bằng cách xét áp lực tác dụng lên một nguyên tố chất lỏng hình tam giác ở độ sâu không đổi, ta có thể chứng minh rằng áp suất tại một điểm trong chất lỏng ở trạng thái cân bằng là như nhau theo mọi hướng; nó là một đại lượng vô hướng. Đối với chất khí và chất lỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 6Nhiệt động lực học căn bản - Phần 61.7 Áp suất + Phóng to hìnhĐơn vị SI của áp suất là pascal (Pa), trong đó 1 Pa = 1 N/m2.Pascal là một đơn vị tương đối nhỏ nên áp suất thường được đotheo đơn vị kPa. Bằng cách xét áp lực tác dụng lên một nguyêntố chất lỏng hình tam giác ở độ sâu không đổi, ta có thể chứngminh rằng áp suất tại một điểm trong chất lỏng ở trạng thái cânbằng là như nhau theo mọi hướng; nó là một đại lượng vôhướng. Đối với chất khí và chất lỏng đang chuyển động tươngđối, áp suất có thể biến thiên từ điểm này sang điểm khác, thậmchí ở cùng một độ cao; nhưng nó không biến thiên theo hướngtại bất kì một điểm cho trước.ÁP SUẤT BIẾN THIÊN THEO ĐỘ CAOTrong khí quyển, áp suất biến thiên theo độ cao. Sự biến thiênnày có thể biểu diễn toán học bằng cách lấy tổng các lực thẳngđứng tác dụng lên một vi phân nguyên tố không khí. Lực PA tácdụng lên đáy nguyên tố và lực (P + dP)A tác dụng lên phía trêncân bằng với trọng lượng ρgAdz cho tadP = – ρgdz (1.10) + Phóng to hìnhtrong đó h đo theo chiều dương hướng xuống. Lấy tích phânphương trình này, bắt đầu tại một bề mặt chất lỏng, nơi thườngcó P = 0, ta đượcP = γh (1.13)Phương trình này có thể dùng để đổi một áp suất sang pascal khiáp suất đó được đo theo mét nước hoặc mmHg.Trong nhiều quan hệ, phải sử dụng áp suất tuyệt đối. Áp suấttuyệt đối là áp suất đo được cộng với áp suất khí quyển địaphương.Ptuyệt đối = Pmáy đo + Pkhí quyển (1.14)Một áp suất máy đo âm thường gọi là chân không, và máy đo cókhả năng đọc ra áp suất âm gọi là máy đo chân không. Một ápsuất máy đo – 50 kPa sẽ hàm chỉ một chân không 50 kPa (bỏdấu trừ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 6Nhiệt động lực học căn bản - Phần 61.7 Áp suất + Phóng to hìnhĐơn vị SI của áp suất là pascal (Pa), trong đó 1 Pa = 1 N/m2.Pascal là một đơn vị tương đối nhỏ nên áp suất thường được đotheo đơn vị kPa. Bằng cách xét áp lực tác dụng lên một nguyêntố chất lỏng hình tam giác ở độ sâu không đổi, ta có thể chứngminh rằng áp suất tại một điểm trong chất lỏng ở trạng thái cânbằng là như nhau theo mọi hướng; nó là một đại lượng vôhướng. Đối với chất khí và chất lỏng đang chuyển động tươngđối, áp suất có thể biến thiên từ điểm này sang điểm khác, thậmchí ở cùng một độ cao; nhưng nó không biến thiên theo hướngtại bất kì một điểm cho trước.ÁP SUẤT BIẾN THIÊN THEO ĐỘ CAOTrong khí quyển, áp suất biến thiên theo độ cao. Sự biến thiênnày có thể biểu diễn toán học bằng cách lấy tổng các lực thẳngđứng tác dụng lên một vi phân nguyên tố không khí. Lực PA tácdụng lên đáy nguyên tố và lực (P + dP)A tác dụng lên phía trêncân bằng với trọng lượng ρgAdz cho tadP = – ρgdz (1.10) + Phóng to hìnhtrong đó h đo theo chiều dương hướng xuống. Lấy tích phânphương trình này, bắt đầu tại một bề mặt chất lỏng, nơi thườngcó P = 0, ta đượcP = γh (1.13)Phương trình này có thể dùng để đổi một áp suất sang pascal khiáp suất đó được đo theo mét nước hoặc mmHg.Trong nhiều quan hệ, phải sử dụng áp suất tuyệt đối. Áp suấttuyệt đối là áp suất đo được cộng với áp suất khí quyển địaphương.Ptuyệt đối = Pmáy đo + Pkhí quyển (1.14)Một áp suất máy đo âm thường gọi là chân không, và máy đo cókhả năng đọc ra áp suất âm gọi là máy đo chân không. Một ápsuất máy đo – 50 kPa sẽ hàm chỉ một chân không 50 kPa (bỏdấu trừ).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0