
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 8
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.9 Năng lượng Một hệ có thể có vài dạng năng lượng khác nhau. Giả sử các tính chất là đồng đều trong toàn hệ, động năng của nó được cho bởi KE = ½ mV2 (1.17) trong đó V là vận tốc của mỗi hạt chất1; giả sử không đổi trong toàn hệ. Nếu vận tốc không phải là hằng số đối với từng hạt, thì động năng được tìm bằng cách lấy tích phân trên toàn hệ.1Phần văn bản sẽ làm rõ V là thể tích hay vận tốc. Một quyển giáo trình có thể sử dụng một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 8 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 81.9 Năng lượngMột hệ có thể có vài dạng năng lượng khác nhau. Giả sử cáctính chất là đồng đều trong toàn hệ, động năng của nó được chobởiKE = ½ mV2 (1.17)trong đó V là vận tốc của mỗi hạt chất1; giả sử không đổi trongtoàn hệ. Nếu vận tốc không phải là hằng số đối với từng hạt, thìđộng năng được tìm bằng cách lấy tích phân trên toàn hệ.1 Phần văn bản sẽ làm rõ V là thể tích hay vận tốc. Một quyểngiáo trình có thể sử dụng một kí hiệu khéo léo hơn cho đại lượngnày hoặc đại lượng kia, nhưng điều đó thật sự không cần thiết.Năng lượng mà một hệ có do độ cao h của nó so với một mốc đotùy ý nào đó là thế năng của nó; nó được xác định từ phươngtrìnhPE = mgh (1.18)Những dạng năng lượng khác bao gồm năng lượng dự trữ trongpin, năng lượng dự trữ trong tụ điện, thế năng tĩnh điện, và nănglượng bề mặt. Ngoài ra, còn có năng lượng đi cùng với sựtruyền, sự quay và dao động của các phân tử, electron, proton vàneutron, và hóa năng do liên kết giữa các nguyên tử và giữa cáchạt hạ nguyên tử. Toàn bộ những dạng năng lượng này sẽ đượcgọi là nội năng và được kí hiệu bằng chữ U. Trong buồng đốt,năng lượng được giải phóng khi các liên kết hóa học giữa cácnguyên tử được sắp xếp lại. Trong quyển sách này, sự chú ý củachúng ta chủ yếu tập trung vào nội năng đi cùng với chuyểnđộng của các phân tử, tức là nhiệt độ. Trong Chương 9 sẽ trìnhbày quá trình đốt.Nội năng, giống như áp suất và nhiệt độ, là một tính chất có tầmquan trọng cơ bản. Một chất luôn luôn có nội năng; hễ nếu cóhoạt tính phân tử là có nội năng. Tuy nhiên, chúng ta không cầnbiết giá trị tuyệt đối của nội năng, vì chúng ta sẽ chỉ quan tâmđến độ tăng hoặc giảm của nó.Giờ chúng ta đi tới một định luật quan trọng, nó thường được sửdụng khi xét những hệ cô lập. Định luật bảo toàn năng lượngphát biểu rằng năng lượng của một hệ cô lập giữ không đổi.Năng lượng không thể sinh ra hay mất đi trong một hệ cô lập; nóchỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Quá trìnhnày được biểu diễn như sau 1/2 mV2 + mgh + U = constKE + PE + U = const hay(1.19)Xét một hệ gồm hai xe ô tô va chạm trực diện và sau va chạmthì đứng yên. Do năng lượng của hệ trước và sau va chạm là nhưnhau, nên tổng động năng ban đầu KE phải chuyển hóa thànhmột dạng năng lượng khác, trong trường hợp này, là nội năng U,chủ yếu được dự trữ trong đống kim loại bị biến dạng.Ví dụ 1.6Một xe ô tô 2200 kg đang chạy 90 km/h (25 m/s) thì va trúngphần đuôi của một xe ô tô 1000 kg đang đỗ lại. Sau va chạm, xeô tô lớn giảm tốc xuống còn 50 km/h (13,89 m/s), và chiếc xenhỏ thì có tốc độ 88 km/h (24,44 m/s). Hỏi nội năng đã tăng baonhiêu, xem hai xe như một hệ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản - Phần 8 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 81.9 Năng lượngMột hệ có thể có vài dạng năng lượng khác nhau. Giả sử cáctính chất là đồng đều trong toàn hệ, động năng của nó được chobởiKE = ½ mV2 (1.17)trong đó V là vận tốc của mỗi hạt chất1; giả sử không đổi trongtoàn hệ. Nếu vận tốc không phải là hằng số đối với từng hạt, thìđộng năng được tìm bằng cách lấy tích phân trên toàn hệ.1 Phần văn bản sẽ làm rõ V là thể tích hay vận tốc. Một quyểngiáo trình có thể sử dụng một kí hiệu khéo léo hơn cho đại lượngnày hoặc đại lượng kia, nhưng điều đó thật sự không cần thiết.Năng lượng mà một hệ có do độ cao h của nó so với một mốc đotùy ý nào đó là thế năng của nó; nó được xác định từ phươngtrìnhPE = mgh (1.18)Những dạng năng lượng khác bao gồm năng lượng dự trữ trongpin, năng lượng dự trữ trong tụ điện, thế năng tĩnh điện, và nănglượng bề mặt. Ngoài ra, còn có năng lượng đi cùng với sựtruyền, sự quay và dao động của các phân tử, electron, proton vàneutron, và hóa năng do liên kết giữa các nguyên tử và giữa cáchạt hạ nguyên tử. Toàn bộ những dạng năng lượng này sẽ đượcgọi là nội năng và được kí hiệu bằng chữ U. Trong buồng đốt,năng lượng được giải phóng khi các liên kết hóa học giữa cácnguyên tử được sắp xếp lại. Trong quyển sách này, sự chú ý củachúng ta chủ yếu tập trung vào nội năng đi cùng với chuyểnđộng của các phân tử, tức là nhiệt độ. Trong Chương 9 sẽ trìnhbày quá trình đốt.Nội năng, giống như áp suất và nhiệt độ, là một tính chất có tầmquan trọng cơ bản. Một chất luôn luôn có nội năng; hễ nếu cóhoạt tính phân tử là có nội năng. Tuy nhiên, chúng ta không cầnbiết giá trị tuyệt đối của nội năng, vì chúng ta sẽ chỉ quan tâmđến độ tăng hoặc giảm của nó.Giờ chúng ta đi tới một định luật quan trọng, nó thường được sửdụng khi xét những hệ cô lập. Định luật bảo toàn năng lượngphát biểu rằng năng lượng của một hệ cô lập giữ không đổi.Năng lượng không thể sinh ra hay mất đi trong một hệ cô lập; nóchỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Quá trìnhnày được biểu diễn như sau 1/2 mV2 + mgh + U = constKE + PE + U = const hay(1.19)Xét một hệ gồm hai xe ô tô va chạm trực diện và sau va chạmthì đứng yên. Do năng lượng của hệ trước và sau va chạm là nhưnhau, nên tổng động năng ban đầu KE phải chuyển hóa thànhmột dạng năng lượng khác, trong trường hợp này, là nội năng U,chủ yếu được dự trữ trong đống kim loại bị biến dạng.Ví dụ 1.6Một xe ô tô 2200 kg đang chạy 90 km/h (25 m/s) thì va trúngphần đuôi của một xe ô tô 1000 kg đang đỗ lại. Sau va chạm, xeô tô lớn giảm tốc xuống còn 50 km/h (13,89 m/s), và chiếc xenhỏ thì có tốc độ 88 km/h (24,44 m/s). Hỏi nội năng đã tăng baonhiêu, xem hai xe như một hệ?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 310 0 0 -
8 trang 162 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 43 0 0 -
14 trang 38 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 37 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 34 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 31 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 30 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 30 0 0