
Nhiệt động lực học căn bản Phần 9
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài trắc nghiệm 1 1. Nhiệt động lực học kĩ thuật không khảo sát năng lượng A. Truyền B. Sử dụng C. Dự trữ D.Chuyển hóa 2. Trường hợp nào dưới đây được xem là một thể tích điều khiển? A. Sự nén của hỗn hợp hòa khí trong xi lanh B. Bơm đầy không khí vào một lốp xe tại trạm bơm C. Sự nén của các chất khí trong xi lanh D.Chuyển động bay của một khí cầu điều khiển 3. Quá trình nào sau đây là một quá trình giả cân bằng? A. Hòa trộn một chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 9 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 9Bài trắc nghiệm 11. Nhiệt động lực học kĩ thuật không khảo sát năng lượng A. Truyền B. Sử dụng C. Dự trữ D.Chuyển hóa2. Trường hợp nào dưới đây được xem là một thể tích điềukhiển? A. Sự nén của hỗn hợp hòa khí trong xi lanh B. Bơm đầy không khí vào một lốp xe tại trạm bơm C. Sự nén của các chất khí trong xi lanh D.Chuyển động bay của một khí cầu điều khiển3. Quá trình nào sau đây là một quá trình giả cân bằng? A. Hòa trộn một chất lỏng B. Sự cháy C. Sự nén một hỗn hợp hòa khí trong xi lanh D.Một khí cầu nổ tung4. Atmosphere chuẩn tính theo mét xăng (Υ = 6660 N/m3) là A. 24,9 m B. 21,2 m C. 18,3 m D.15,2 m5. Một áp suất máy đo 400 kPa tác dụng lên một piston đườngkính 4 cm bị cản bởi một lò xo có độ cứng 800 N/m. Lò xo bịnén một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của piston và masát. A. 63 cm B. 95 cm C. 1,32 m D.1,98m6. Quá trình nào dưới đây có thể xem gần đúng là một quá trìnhgiả cân bằng? A. Sự dãn nở của chất khí cháy trong xi lanh của một động cơ đốt trong B. Sự vỡ tung của một quả khí cầu C. Sự nóng lên của không khí trong phòng do lò sưởi D.Sự lạnh đi của cục đồng nóng khi cho tiếp xúc với băng7. Xác định trọng lượng của một vật nặng tại nơi có g = 9,77m/s2 (trên đỉnh Everest) nếu nó cân nặng 40 N tại mực nướcbiển. A. 39,62 N B. 39,64 N C. 39,78 N D.39,84 N8. Xác định Υ nếu g = 9,81 m/s2, V = 10 m3, và υ = 20 m3/kg. A. 2,04 N/m3 B. 1,02 N/m3 C. 0,49 N/m3 D.0,05 N/m39. Nếu Patm = 100 kPa, thì áp suất tại một điểm có áp suất máyđo 300 mmHg là (ΥHg = 13,6Υnước) A. 40 kPa B. 140 kPa C. 160 kPa D.190 kPa10. Một buồng lớn chia thành hai phần 1 và 2, như hình vẽ, đượcgiữ ở hai áp suất khác nhau. Áp kế A chỉ 400 kPa và áp kế B chỉ180 kPa. Nếu phong vũ biểu chỉ 720 mmHg, hãy xác định ápsuất tuyệt đối của C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 9 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 9Bài trắc nghiệm 11. Nhiệt động lực học kĩ thuật không khảo sát năng lượng A. Truyền B. Sử dụng C. Dự trữ D.Chuyển hóa2. Trường hợp nào dưới đây được xem là một thể tích điềukhiển? A. Sự nén của hỗn hợp hòa khí trong xi lanh B. Bơm đầy không khí vào một lốp xe tại trạm bơm C. Sự nén của các chất khí trong xi lanh D.Chuyển động bay của một khí cầu điều khiển3. Quá trình nào sau đây là một quá trình giả cân bằng? A. Hòa trộn một chất lỏng B. Sự cháy C. Sự nén một hỗn hợp hòa khí trong xi lanh D.Một khí cầu nổ tung4. Atmosphere chuẩn tính theo mét xăng (Υ = 6660 N/m3) là A. 24,9 m B. 21,2 m C. 18,3 m D.15,2 m5. Một áp suất máy đo 400 kPa tác dụng lên một piston đườngkính 4 cm bị cản bởi một lò xo có độ cứng 800 N/m. Lò xo bịnén một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của piston và masát. A. 63 cm B. 95 cm C. 1,32 m D.1,98m6. Quá trình nào dưới đây có thể xem gần đúng là một quá trìnhgiả cân bằng? A. Sự dãn nở của chất khí cháy trong xi lanh của một động cơ đốt trong B. Sự vỡ tung của một quả khí cầu C. Sự nóng lên của không khí trong phòng do lò sưởi D.Sự lạnh đi của cục đồng nóng khi cho tiếp xúc với băng7. Xác định trọng lượng của một vật nặng tại nơi có g = 9,77m/s2 (trên đỉnh Everest) nếu nó cân nặng 40 N tại mực nướcbiển. A. 39,62 N B. 39,64 N C. 39,78 N D.39,84 N8. Xác định Υ nếu g = 9,81 m/s2, V = 10 m3, và υ = 20 m3/kg. A. 2,04 N/m3 B. 1,02 N/m3 C. 0,49 N/m3 D.0,05 N/m39. Nếu Patm = 100 kPa, thì áp suất tại một điểm có áp suất máyđo 300 mmHg là (ΥHg = 13,6Υnước) A. 40 kPa B. 140 kPa C. 160 kPa D.190 kPa10. Một buồng lớn chia thành hai phần 1 và 2, như hình vẽ, đượcgiữ ở hai áp suất khác nhau. Áp kế A chỉ 400 kPa và áp kế B chỉ180 kPa. Nếu phong vũ biểu chỉ 720 mmHg, hãy xác định ápsuất tuyệt đối của C.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0