Danh mục tài liệu

Nhóm động từ tiếng Nga biểu thị sự thiết lập tư thế người và các yếu tố tương đương của chúng trong tiếng Việt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.44 KB      Lượt xem: 91      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đối chiếu nhóm động từ tiếng Nga biểu thị sự thiết lập tư thế người (встать; сесть; лечь. . .) với các yếu tố tương đương của chúng trong tiếng Việt, nhất thiết phải xác định được các yếu tố tương đương giữa hai thứ tiếng. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần trang bị cho người học, người nghiên cứu một số kiến thức chuyên sâu về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa cũng như các phương thức chuyển dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt và ngược lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhóm động từ tiếng Nga biểu thị sự thiết lập tư thế người và các yếu tố tương đương của chúng trong tiếng Việt v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NHÓM ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA<br /> BIỂU THỊ SỰ THIẾT LẬP TƯ THẾ NGƯỜI<br /> VÀ CÁC YẾU TỐ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA CHÚNG<br /> TRONG TIẾNG VIỆT<br /> NGUYỄN TÌNH*<br /> Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, ✉ nguyentinhdhnn@yahoo.com.vn<br /> *<br /> <br /> Ngày nhận: 20/3/2017; Ngày hoàn thiện: 04/4/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Một trong các nhiệm vụ quan trọng của ngôn ngữ học đối chiếu là xác định được các yếu tố tương<br /> đương trong các ngôn ngữ tham gia đối chiếu. Không thể tiến hành đối chiếu chừng nào chưa<br /> xác định được các yếu tố tương đương này. Chính vì vậy, để đối chiếu nhóm động từ tiếng Nga<br /> biểu thị sự thiết lập tư thế người (встать; сесть; лечь. . .) với các yếu tố tương đương của chúng<br /> trong tiếng Việt, nhất thiết phải xác định được các yếu tố tương đương giữa hai thứ tiếng. Kết quả<br /> nghiên cứu sẽ góp phần trang bị cho người học, người nghiên cứu một số kiến thức chuyên sâu<br /> về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa cũng như các phương thức chuyển dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt<br /> và ngược lại.<br /> Từ khóa: động từ, ngôn ngữ học đối chiếu, tương đương.<br /> <br /> <br /> 1. ВОПРОСЫ ИССЛЕДОВАНИЯ с соответствующими им выражениями во<br /> вьетнамском языке необходимо определить<br /> Kак известно, что сопоставительная эквивалентныe соотношения между данными<br /> лингвистика, предметом которой является языками, а в нашем случае, определить и<br /> сравнение двух (или более) языков и выяснять эквиваленты русских глаголов во<br /> вытекающие из этого сравнения выводы, вьетнамском языке. В этом и заключается<br /> достигла в наше время такого уровня развития,<br /> актуальность данного исследования.<br /> что может решать комплекс теорических и<br /> лингводидактических задач. По мнению У. 2. СОДЕРЖАНИЕ<br /> К. Юсупова (1988, с.6), одной из важных<br /> теорических задач сопоставительной 2.1. O понятии эквивалетности<br /> лингвитики является определение<br /> межъязыковых эквивалентов. Следовательно, Понятие эквивалентности в сопостави-<br /> при изучении русских глаголов принятия позы тельной лингвиcтике обозначается, как<br /> (положения тела): встать/вставать; сесть/ правило, совпадение единиц двух или<br /> садиться; лечь/ложиться в сопоставлении более языков в их значении, точнее,<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 07 - 5/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> тождественность в значениях, закрепленнных Подобное обстоятельство тоже<br /> в системах сопоставляемых языков. Однако, наблюдается в переводных материалах с<br /> опыт сопоставительных исследований вьетнамского языка на русский:<br /> показывает, что тождественность языковых<br /> đứng dậy => встать/вставать<br /> явлений наличествует лишь частная<br /> идентичность. Эта частная идентичность не Nó (Lượng) đứng dậy bỏ đi, hai con mắt<br /> вытекает однако, из различий в отражаемой đỏ kè. Tôi nghĩ bụng: “Kệ thây mày, sao hôm<br /> действительности. Она основывается nay chưa nói động tới đã tự ái!” (Nguyễn Minh<br /> на различных возможностях языкового Châu, 2001, tr. 29).<br /> воплощения идентичных денотатов в двух<br /> языках. Это говорит о том, что одно и то Гдяжу, он встает, глаза красные. Вот<br /> же явление (денотат) может выражать его думаю, какой самолюбивый парень – сразу в<br /> значение в разных языках по-разному. Для обиду! (перевод И. П. Pимойниной, 1977, c. 16).<br /> иллюстрации cказанного можно привести<br /> ngồi xuống => сесть/садиться<br /> некоторые примеры из переводных<br /> материалов с русского языка на вьетнамский: Đến trưa Tấn đứng cảnh giới có vẻ mệt, nó<br /> ngồi xuống cạnh mình kể lại cảnh càn quét phía<br /> встать/вставать => đứng lên trên của địch đang diễn ra (Nhật ký Đặng Thùy<br /> Trâm, 2005, tr. 161)<br /> Потом встал секретарь и начал читать<br /> обвинительный акт (Л. Н. Толстой, 1964, c. 34). Часовым был Тан, но он устал, сел возле<br /> меня и начал рассказывать о действиях<br /> Sau đó viên lục sự đứng lên đọc bản cáo trạng вражеских солдат над нами (перевод<br /> (Vũ Đình Phòng, Phùng Uông dịch, 2011, tr. 60). Анатолия Соколова и Ле Ван Няна, 2012, c.170)<br /> сесть/садиться => ngồi xuống ...

Tài liệu có liên quan: