
Những điểm nhấn về thị trường trái phiếu các nước Đông Á và triển vọng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trái phiếu chính phủ có vai trò quan trọng nhằm huy động vốn cho các nước Đông Á, do đó việc xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu chính phủ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với nhiều quốc gia. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu chính phủ Đông Á vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng của khu vực. Bài viết xem xét thực trạng của thị trường trái phiếu chính phủ ở các quốc gia Đông Á và triển vọng phát triển thị trường này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nhấn về thị trường trái phiếu các nước Đông Á và triển vọng KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHỮNG ĐIỂM NHẤN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ TRIỂN VỌNG TS. TRẦN THỊ VÂN ANH - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trái phiếu chính phủ có vai trò quan trọng nhằm huy động vốn cho các nước Đông Á, do đó việc xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu chính phủ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với nhiều quốc gia. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu chính phủ Đông Á vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng của khu vực. Bài viết xem xét thực trạng của thị trường trái phiếu Chính phủ ở các quốc gia Đông Á và triển vọng phát triển thị trường này trong thời gian tới. Thực trạng thị trường trái phiếu chính phủ của các nước Đông Á ngoài để tài trợ cho các dự án dài hạn. Chính vì thế, nó tác động tới đồng nội tệ liên tục bị mất giá, khiến Các nước Đông Á bao gồm Trung Quốc, Hong DN chịu rủi ro tỷ giá, gia tăng gánh nặng nợ nần và Kong, Indonesia, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, phải phá sản. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế Thái Lan, Philippines và Việt Nam. Trong những năm giới thời gian vừa qua là những bài học hữu ích cho qua, thị trường trái phiếu các nước Đông Á có quy mô Chính phủ các nước Đông Á nhận thức sâu sắc tầm và tốc độ phát triển tương đối thấp so với tiềm năng quan trọng của việc phát triển thị trường trái phiếu của khu vực. Theo thống kê của Quỹ Tiền tệ quốc tế nội tệ nói chung và thị trường trái phiếu chính phủ nói (IMF), hiện nay, quy mô dân số của khu vực châu Á - riêng. Đặc biệt, Chính phủ các nước Đông Á cũng có Thái Bình Dương chiếm 60% dân số thế giới, 34% GDP chính sách khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng để toàn cầu, 40% hoạt động thương mại toàn cầu, 59% dự thúc đẩy thị trường trái phiếu hoạt động ổn định, bền trữ ngoại hối thế giới, song chỉ chiếm 29% tài sản tài vững. Đồng thời, ban hành các quy định giám sát thị chính thế giới. Thị trường vốn chỉ cung cấp khoảng trường trái phiếu tuân thủ đúng theo các chuẩn mực 40% số vốn cho nền kinh tế khu vực (trong đó có quốc tế, phát triển thị trường trái phiếu chính phủ để khoảng 25% là từ thị trường chứng khoán và khoảng tạo thành chuẩn mực cho thị trường trái phiếu công ty. 15% từ thị trường trái phiếu). Nguyên nhân của tình Bên cạnh đó, Chính phủ các nước Đông Á đã đưa trạng này là do Chính phủ nhiều nước vẫn coi ngân ra nhiều sáng kiến để phát triển thị trường trái phiếu. hàng là kênh tài trợ vốn chủ yếu để phát triển công Cụ thể như: nghiệp nội địa, do đó họ chưa chú trọng phát triển thị (i) Sáng kiến phát triển thị trường trái phiếu châu Á trường trái phiếu. (ABMI) được đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á thực ASEAN+3 năm 2003 nhằm xây dựng thị trường trái thi chính sách tài khóa thận trọng, nên ít có nhu cầu tài phiếu sơ cấp ổn định và thị trường trái phiếu thứ cấp trợ vốn bằng trái phiếu chính phủ, hoặc do tình trạng có tính thanh khoản cao trong khu vực; thâm hụt ngân sách thường xuyên nên lãi suất trái (ii) Các ngân hàng Trung ương Đông Á cùng với phiếu chính phủ tương đối thấp, không thu hút được sự hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Phát triển châu nhà đầu tư tư nhân. Điều này đã ảnh hưởng không Á(ADB) đã thành lập hai quỹ trái phiếu châu Á là nhỏ tới sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Á. ABF1 và ABF2, để khuyến khích mở rộng thị trường Nhìn lại cuộc khủng hoàng tài chính tiền tệ ở trái phiếu nội tệ tại khu vực Đông Á; Đông Á năm 1997 có thể thấy, thị trường trái phiếu (iii) Từ năm 2008, các nước ASEAN+3 đã hợp nội tệ kém phát triển do nhiều doanh nghiệp (DN) tác thành lập Diễn đàn phát triển thị trường trái hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực này phải phiếu châu Á nhằm hợp nhất thị trường trái phiếu đi vay ngắn hạn bằng ngoại tệ từ các ngân hàng nước khu vực; 56 TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 QUY MÔ VÀ THÀNH PHẦN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÁC NƯỚC ĐÔNG Á Quý I/2014 Quý I/2015 Tăng trưởng tính theo nội tệ (%) Tăng trưởng tính theo USD (%) Tỷ USD % Tỷ USD % Tỷ USD % Quý I/2014 Quý I/2015 Quý I/2014 Quý I/2015 Trung Quốc Tổng 4.702 100 5.192 100 5.279 100 10,5 12 10,4 12,3 Trái phiếu chính phủ 3.056 65,0 3.335 64,2 3.370 63,8 8,2 10 8,1 10,3 Trái phiếu doanh nghiệp 1.646 35,0 1.858 35,8 1.909 36,2 15,0 15,7 14,9 16,0 Hàn Quốc Tổng 1.648 100 1.703 100 1.712 100 8,6 8,3 13,4 3,9 Trái phiếu chính phủ 635 38,6 701 41,2 712 41,6 8,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nhấn về thị trường trái phiếu các nước Đông Á và triển vọng KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHỮNG ĐIỂM NHẤN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ TRIỂN VỌNG TS. TRẦN THỊ VÂN ANH - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trái phiếu chính phủ có vai trò quan trọng nhằm huy động vốn cho các nước Đông Á, do đó việc xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu chính phủ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với nhiều quốc gia. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu chính phủ Đông Á vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng của khu vực. Bài viết xem xét thực trạng của thị trường trái phiếu Chính phủ ở các quốc gia Đông Á và triển vọng phát triển thị trường này trong thời gian tới. Thực trạng thị trường trái phiếu chính phủ của các nước Đông Á ngoài để tài trợ cho các dự án dài hạn. Chính vì thế, nó tác động tới đồng nội tệ liên tục bị mất giá, khiến Các nước Đông Á bao gồm Trung Quốc, Hong DN chịu rủi ro tỷ giá, gia tăng gánh nặng nợ nần và Kong, Indonesia, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, phải phá sản. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế Thái Lan, Philippines và Việt Nam. Trong những năm giới thời gian vừa qua là những bài học hữu ích cho qua, thị trường trái phiếu các nước Đông Á có quy mô Chính phủ các nước Đông Á nhận thức sâu sắc tầm và tốc độ phát triển tương đối thấp so với tiềm năng quan trọng của việc phát triển thị trường trái phiếu của khu vực. Theo thống kê của Quỹ Tiền tệ quốc tế nội tệ nói chung và thị trường trái phiếu chính phủ nói (IMF), hiện nay, quy mô dân số của khu vực châu Á - riêng. Đặc biệt, Chính phủ các nước Đông Á cũng có Thái Bình Dương chiếm 60% dân số thế giới, 34% GDP chính sách khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng để toàn cầu, 40% hoạt động thương mại toàn cầu, 59% dự thúc đẩy thị trường trái phiếu hoạt động ổn định, bền trữ ngoại hối thế giới, song chỉ chiếm 29% tài sản tài vững. Đồng thời, ban hành các quy định giám sát thị chính thế giới. Thị trường vốn chỉ cung cấp khoảng trường trái phiếu tuân thủ đúng theo các chuẩn mực 40% số vốn cho nền kinh tế khu vực (trong đó có quốc tế, phát triển thị trường trái phiếu chính phủ để khoảng 25% là từ thị trường chứng khoán và khoảng tạo thành chuẩn mực cho thị trường trái phiếu công ty. 15% từ thị trường trái phiếu). Nguyên nhân của tình Bên cạnh đó, Chính phủ các nước Đông Á đã đưa trạng này là do Chính phủ nhiều nước vẫn coi ngân ra nhiều sáng kiến để phát triển thị trường trái phiếu. hàng là kênh tài trợ vốn chủ yếu để phát triển công Cụ thể như: nghiệp nội địa, do đó họ chưa chú trọng phát triển thị (i) Sáng kiến phát triển thị trường trái phiếu châu Á trường trái phiếu. (ABMI) được đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á thực ASEAN+3 năm 2003 nhằm xây dựng thị trường trái thi chính sách tài khóa thận trọng, nên ít có nhu cầu tài phiếu sơ cấp ổn định và thị trường trái phiếu thứ cấp trợ vốn bằng trái phiếu chính phủ, hoặc do tình trạng có tính thanh khoản cao trong khu vực; thâm hụt ngân sách thường xuyên nên lãi suất trái (ii) Các ngân hàng Trung ương Đông Á cùng với phiếu chính phủ tương đối thấp, không thu hút được sự hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Phát triển châu nhà đầu tư tư nhân. Điều này đã ảnh hưởng không Á(ADB) đã thành lập hai quỹ trái phiếu châu Á là nhỏ tới sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Á. ABF1 và ABF2, để khuyến khích mở rộng thị trường Nhìn lại cuộc khủng hoàng tài chính tiền tệ ở trái phiếu nội tệ tại khu vực Đông Á; Đông Á năm 1997 có thể thấy, thị trường trái phiếu (iii) Từ năm 2008, các nước ASEAN+3 đã hợp nội tệ kém phát triển do nhiều doanh nghiệp (DN) tác thành lập Diễn đàn phát triển thị trường trái hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực này phải phiếu châu Á nhằm hợp nhất thị trường trái phiếu đi vay ngắn hạn bằng ngoại tệ từ các ngân hàng nước khu vực; 56 TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 QUY MÔ VÀ THÀNH PHẦN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÁC NƯỚC ĐÔNG Á Quý I/2014 Quý I/2015 Tăng trưởng tính theo nội tệ (%) Tăng trưởng tính theo USD (%) Tỷ USD % Tỷ USD % Tỷ USD % Quý I/2014 Quý I/2015 Quý I/2014 Quý I/2015 Trung Quốc Tổng 4.702 100 5.192 100 5.279 100 10,5 12 10,4 12,3 Trái phiếu chính phủ 3.056 65,0 3.335 64,2 3.370 63,8 8,2 10 8,1 10,3 Trái phiếu doanh nghiệp 1.646 35,0 1.858 35,8 1.909 36,2 15,0 15,7 14,9 16,0 Hàn Quốc Tổng 1.648 100 1.703 100 1.712 100 8,6 8,3 13,4 3,9 Trái phiếu chính phủ 635 38,6 701 41,2 712 41,6 8,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường trái phiếu Trái phiếu chính phủ Thị trường trái phiếu chính phủ Thị trường trái phiếu chính phủ Đông Á Thị trường trái phiếu nội tệ Tạp chí Tài chínhTài liệu có liên quan:
-
54 trang 64 0 0
-
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 61 0 0 -
Thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển
5 trang 47 0 0 -
Thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2018: Phần 1
21 trang 44 0 0 -
Tóm tắt thị trường trái phiếu Việt Nam 2021
27 trang 44 0 0 -
27 trang 43 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam
7 trang 42 0 0 -
Thị trường vốn Việt Nam - 16 năm phát triển
12 trang 42 0 0 -
12 trang 42 0 0
-
Quyết định số 1300/QĐ-TTg/2017
2 trang 42 0 0 -
Nghịch lý thị trường trái phiếu
3 trang 37 0 0 -
60 trang 37 0 0
-
Thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2018: Phần 2
25 trang 36 0 0 -
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
81 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu cách mua chứng khoán hiệu quả: Phần 1
199 trang 36 0 0 -
18 trang 35 0 0
-
Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
10 trang 35 0 0 -
11 trang 35 0 0
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Ngô Sĩ Nam
184 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0