
Thị trường vốn Việt Nam - 16 năm phát triển
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường vốn Việt Nam - 16 năm phát triển Vấn đề - Sự kiện Thị trường vốn Việt Nam- 16 năm phát triển Trần Thị Xuân Anh Dương Ngân Hà Trần Thị Thu Hương Trong những năm qua, thị trường vốn Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế- xã hội. Với vị trí trọng tâm, thị trường chứng khoán (TTCK) đã có sự tăng trưởng và xác lập mặt bằng vững chắc xét trên cả phương diện tốc độ tăng trưởng chỉ số, khối lượng giao dịch cũng như mức độ ổn định. Thị trường trái phiếu mặc dù vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế song đã từng bước phát triển, đặc biệt là thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP). Thị trường Upcom được đưa vào vận hành từ năm 2009, sau thời gian tái cấu trúc đã dần khẳng định lại sự cần thiết đối với thị trường vốn nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Nhìn lại chặng đường 16 năm qua, xét về mặt tổng thể, thị trường vốn Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng theo cấp số nhân, song vẫn còn những hạn chế không thể tránh khỏi của một thị trường mới nổi, đang phát triển. Từ khóa: Thị trường vốn; Chứng khoán; Chỉ số thị như Singapore, Malaysia, Việt Nam là một quốc gia trường mà ngân hàng vẫn đang là kênh chủ chốt trong việc cung ứng và phân bổ vốn cho nền kinh tế. Trong 1. Những thành tựu đạt được của thị trường khi tỷ lệ về mức cung ứng tín dụng ngân hàng cho vốn Việt Nam khu vực tư nhân so với GDP của thế giới, các nước Đông Á Thái Bình Dương, cũng như của các nhóm à một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh nước có thu nhập thấp và trung bình đều ở mức trên tế, thị trường vốn Việt Nam ngày càng khẳng dưới 40%, tỷ lệ này ở các nước Đông Nam Á đều định vai trò và vị trí của mình, đồng thời mở ra trên 100%. Điều này chứng tỏ vai trò rất lớn của nhiều cơ hội cho nhà đầu tư với trụ đỡ vững chắc khu vực ngân hàng đối với nền kinh tế các quốc gia là kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng bền vững, đổi này, trong đó có Việt Nam. Ngay cả khi thị trường mới mạnh mẽ hơn về kinh tế và nhiều chính sách vốn (trọng tâm là TTCK) được đưa vào vận hành ưu đãi thu hút dòng vốn, đặc biệt là vốn đầu tư gián từ năm 2000, cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam tiếp nước ngoài- FPI. Đây cũng là những nhân tố cũng vẫn nghiêng về hệ thống ngân hàng, với ngân góp phần tạo nên sự thành công của thị trường vốn hàng thương mại (NHTM) chiếm hơn 80% tổng ngày hôm nay. Cụ thể: vốn cung ứng, TTCK 18,5%, thị trường trái phiếu Một là, quy mô thị trường không ngừng tăng 7% (Nguyễn Hồng Sơn, 2014). trưởng mạnh, từng bước đóng vai trò là kênh huy Tuy nhiên, nếu nhìn xuyên suốt cả quá trình 16 vốn trung và dài hạn quan trọng đối với nền kinh tế năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam đã Cũng giống như các quốc gia khác trong khu vực có những bước tiến vượt bậc và đã từng được đánh THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 15 Bảng 1. Mức độ, tỷ lệ và tốc độ tăng vốn hóa TTCK Việt Nam Thời gian Mức vốn hóa (tỷ đồng) Tỷ lệ vốn hóa (% GDP) Tốc độ tăng tỷ lệ vốn hóa (%) 2000 986 0,28 - 2001 1570 0,34 59,23 2002 2436 0,48 55,16 2003 2370 0,39 -2,71 2004 4516 0,63 90,55 2005 9598 1,21 112,53 2006 237276 22,70 2372,14 2007 492900 40,00 107,73 2008 225935 19,76 -54,16 2009 620551 37,71 174,66 2010 695186 42,25 12,03 2011 530000 27,15 -23,8 2012 765000 26,0 44,3 2013 964000 31,0 26,0 2014 1128000 31,5 17,0 2015 1146925 34,5 1,6 2016* 1471000 37,0 28,4 Nguồn UBCKNN, * Tính đến 5/2016 - % GDP của năm liền trước năm tính toán giá là một trong những thị trường có tốc độ phát (HNX), đã có bước nhảy vọt mạnh mẽ lên 22,7% triển nhanh nhất thế giới, đặc biệt là mức độ, tỷ lệ GDP vào năm 2006 và tiếp tục tăng lên mức trên tăng vốn hoá (Bảng 1). Trong suốt thời kỳ 2000- 40% vào năm 2007 và 2010. Sau giai đoạn sụt giảm 2005, vốn hóa thị trường chỉ đạt trên dưới 1% GDP. do khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và suy Quy mô thị trường niêm yết, bao gồm sàn giao dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Thị trường vốn Việt Nam Thị trường vốn Chỉ số thị trường Thị trường trái phiếu Chính phủTài liệu có liên quan:
-
203 trang 366 13 0
-
293 trang 335 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 243 3 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 132 0 0 -
2 trang 105 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 102 0 0 -
11 trang 96 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 85 0 0 -
31 trang 85 0 0
-
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
23 trang 81 0 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 76 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 74 1 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 71 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần Thị trường chứng khoán: Chương 1 – ĐH Thương mại
32 trang 69 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Vận tải hàng hóa bằng container
20 trang 63 0 0 -
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 57 0 0