Danh mục

Những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội: Kết quả nghiên cứu từ một số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp mờ AHP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 699.24 KB      Lượt xem: 95      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội: Kết quả nghiên cứu từ một số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp mờ AHP xem xét những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội: Kết quả nghiên cứu từ một số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp mờ AHP CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội: Kết quả nghiên cứu từ một số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp mờ AHP Nguyễn Quyết Ngày nhận: 05/09/2017 Ngày nhận bản sửa: 14/09/2017 Ngày duyệt đăng: 28/09/2017 Mục đích của bài viết này là xem xét những rào cản trong thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Cơ sở lý thuyết được phân tích và tổng hợp từ những nghiên cứu trước, phương pháp quá trình phân tích thứ bậc mờ (fuzzy AHP) được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng những rào cản từ quốc gia chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là từ phía doanh nghiệp, sau cùng là từ phía khách hàng. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội (CSR), mờ AHP, DNNVV, rào cản CSR 1. Giới thiệu sống của người dân, tạo động không loại trừ lẫn nhau, bao lực phát triển kinh tế, đảm bảo gồm trách nhiệm về kinh tế, rách nhiệm xã công bằng, tự do và sau cùng trách nhiệm về pháp lý, trách hội của doanh là phát triển toàn diện nhân nhiệm về đạo đức, trách nhiệm nghiệp (CSR) cách của mỗi cá nhân. Đến về từ thiện. Những năm gần được nghiên cứu thập niên 1970, những nghiên đây các hoạt động CSR đang vào khoảng thập cứu về CSR trở nên phổ biến trở nên phổ biến trong tất cả niên 1930 (Berle and Means, hơn, nổi bật là nghiên cứu các ngành nghề (Chaudhury 1932). Sau đó, Bowen (1953) của Harold Johnson (1971), là et al., 2001). Bởi vì, doanh đề cập tới khái niệm CSR người đặt nền móng cho sự ra nghiệp đầu tư vào CSR sẽ dẫn trong tác phẩm “Trách nhiệm đời lý thuyết các bên liên quan đến mức độ tín nhiệm cao hơn, xã hội của doanh nhân” với ý (stakeholder theory). Nghiên hình ảnh hoặc danh tiếng được tưởng là doanh nghiệp tạo ra cứu của Carroll (1991) đã cải thiện (Tewari, 2011), tỷ lệ sản phẩm cho xã hội cần đáp xây dựng mô hình tháp CSR giữ chân nhân viên cao hơn ứng 4 yếu tố: nâng cao mức theo thứ tự 4 loại trách nhiệm và xây dựng mối quan hệ với © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 25 Số 184- Tháng 9. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ khách hàng ngày càng tốt hơn định và bền vững. nghiệp tự đặt ra. Do đó, phần (Peloza Và Shang, 2011). Sự lớn doanh nghiệp thực hiện quan tâm nghiên cứu trong 2. Tổng quan lý thuyết CSR mang tính tự phát hơn là lĩnh vực CSR ngày càng tăng tự nguyện, gắn liền với hoạt đã dẫn đến sự gia tăng các 2.1. Rào cản từ quốc gia động kinh doanh và hình ảnh định nghĩa về CSR (Carroll, của doanh nghiệp. 1979). Theo Alexander Theo Carroll (2015), quan Dahlsrud (2008), hiện nay vẫn điểm doanh nghiệp là 2.2. Rào cản từ doanh nghiệp chưa có một định nghĩa thống một công dân (Corporate nhất về mặt lý luận và trong Citizenship), sự tồn tại của - Hạn chế nguồn lực tài chính thực tiễn việc hiểu đúng, áp doanh nghiệp được xem là Mặc dù khái niệm CSR đang dụng đúng CSR trong từng một chủ thể của xã hội (quốc nổi lên ở các nền kinh tế đang quốc gia, từng doanh nghiệp gia), sử dụng nguồn lực của phát triển nhưng việc áp dụng cũng có sự khác biệt, đặc biệt xã hội và môi truờng, do dó vẫn đang trong giai đoạn sơ là các doanh nghiệp tại Việt có thể tác động tiêu cực tới khai, đầu tư vào CSR dẫn đến Nam mà ở đó loại hình doanh xã hội và môi trường. Vì vậy, không đạt được mục tiêu tối nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa doanh nghiệp phải có ý thức đa hóa lợi nhuận của công ty số. Phần lớn các công ty thực về những tác động từ hoạt (Chang, 2015, Chen và cộng hiện CSR một cách tự nguyện động sản xuất kinh doanh của sự, 2015; Mc Williams & và chủ yếu là làm từ thiện dựa mình và có trách nhiệm với Siegel, 2001). Các tổ chức trên niềm tin của mình hoặc chính hành vi của mình trước ở các nền kinh tế đang phát kỳ vọng về lợi nhuận, danh xã hội. Ngược lại thượng triển vẫn coi đầu tư vào thực tiếng và cách tiếp cận CSR tầng cơ sở của quốc gia đó hiện CSR như là một loại chi không theo luật định (Thang, cũng có ảnh hưởng trực tiếp phí (Peter và Maya, 2002). 2008; Jenkins, 2004, 2009; (tích cực hoặc tiêu cực) lên Thiếu bằng chứng rõ ràng về Vives, 2005). Một số khác lại chiến lược thực hiện CSR của hiệu quả chi phí của các hoạt cho rằng thực hiện CSR là một doanh nghiệp. Duarte, F.P.; động CSR tạo ra rào cản đối gánh nặng, là cản trở đối với Rahman, S (2010) cho rằng, với việc thực hiện CSR (Garay mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nếu trong một quốc gia thiếu et.,al, 2012, Garg and Rahman, làm ảnh hưởng tiêu cực tới những quy đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: