Danh mục

Nói dối hay cuộc truy tìm cái tôi vô thức trong truyện Chúng ta bắt đầu của Tobias Wolff

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Chuyện chúng ta bắt đầu” là tuyển tập truyện ngắn mới nhất của Tobias Wolff - một trong những nhà văn hậu hiện đại xuất sắc nhất tại Mỹ. Trong hầu hết những truyện ngắn thuộc tuyển tập này, các nhân vật đều ít nhiều có những lời nói hay hành vi dối trá. Đó là một trong những đặc điểm riêng biệt ở nhân vật của Tobias Wolff
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói dối hay cuộc truy tìm cái "tôi" vô thức trong truyện Chúng ta bắt đầu của Tobias WolffTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 5 NÓI DỐ DỐI HAY CUỘ CUỘC TRUY TÌM CÁI “TÔI” VÔ THỨ THỨC TRONG CHUYỆ CHUYỆN CHÚNG TA BẮ BẮT ĐẦ ĐẦU CỦA TOBIAS WOLFF Lương Thị Hồng Gấm1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: “Chuyện chúng ta bắt ñầu” là tuyển tập truyện ngắn mới nhất của Tobias Wolff - một trong những nhà văn hậu hiện ñại xuất sắc nhất tại Mỹ. Trong hầu hết những truyện ngắn thuộc tuyển tập này, các nhân vật ñều ít nhiều có những lời nói hay hành vi dối trá. Đó là một trong những ñặc ñiểm riêng biệt ở nhân vật của Tobias Wolff. Việc truy tìm căn nguyên của những lời nói dối ấy có liên quan mật thiết ñến cái “tôi” vô thức trong ñời sống tinh thần của các nhân vật. Nó ñược thể hiện trên nhiều phương diện, trong ñó nổi bật nhất là hai khía cạnh: “ẩn ức vô thức” và “mặc cảm thân phận”. Từ khóa: khóa “Chuyện chúng ta bắt ñầu”, Tobias Wolff, vô thức, ẩn ức, mặc cảm.1. MỞ ĐẦU Từ ảnh hưởng “tiếng gọi của trò chơi”, chủ nghĩa hậu hiện ñại ñã trở thành mảnh ñất“màu mỡ” ñể các nhà văn tự do sử dụng những bút pháp nghệ thuật, những thử nghiệmkhác nhau trong cùng mục ñích tối hậu là truy tìm “một sự thật” về con người, về cuộc ñời.Với Tobias Wolff, không chỉ tập truyện ngắn Chuyện chúng ta bắt ñầu mà trong tất cả tiểuthuyết, bút ký khác của ông, có một motif thường xuyên trở ñi trở lại, ñược biểu hiện dướinhiều hình thức khác nhau của các nhân vật. Đó là motif “nói dối”. Đây có thể xem là mộtbút pháp nghệ thuật, một “trò chơi” của riêng Wolff, ñể người ñọc bằng những “cách chơi”của mình, tự ñi tìm cội nguồn của “sự thật”. Trong quá trình khám phá, tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng, motif “nói dối” trongnhững câu chuyện của Tobias Wolff có tính ñối thoại, thậm chí là bắt rễ trực tiếp với vấnñề “vô thức” – ñã ñược S. Freud cùng học trò của ông (C.G.Jung) ñi sâu nghiên cứu vàphát triển thành những học thuyết vào thế kỷ XX. Song, nghiên cứu motif “nói dối” trongtính ñối thoại với vấn ñề vô thức là một việc làm không hề ñơn giản. Vô thức là cái thuộcvề cõi tâm linh mơ hồ, bí ẩn của con người, không thể giải mã bằng kiểu tư duy duy lý ñơn1 Nhận bài ngày 15.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Lương Thị Hồng Gấm; Email: honggamdhsphn@gmail.com6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIthuần mà cần phải kết hợp với trực giác khoa học. Từ góc nhìn của phân tâm học về tâm lýcon người nói chung, vô thức nói riêng, kết hợp với vốn sống, vốn văn hóa và sự trảinghiệm của bản thân, chúng tôi thấy rằng cần phải biện giải cho vấn ñề “nói dối” của cácnhân vật trong Chuyện chúng ta bắt ñầu bằng cái nhìn vô thức trong sự tổng hợp các mốiquan hệ. Đó là quan hệ với bối cảnh văn hóa, xã hội rộng – hẹp mà con người sống; vớidiễn biến phát triển, trưởng thành, ñổi thay của nhân cách; với sự ñối ứng – phản ứng củacon người với người khác; với chính mình; với tự nhiên và với tác giả – cha ñẻ của nhânvật. Đặt vô thức của nhân vật trong mối liên hệ nhiều chiều, ña cấp ñộ, người nghiên cứumới có thể hiểu ñược nguồn gốc, bản chất của “nói dối” chìm sâu trong mảng vô thức – cáichi phối, quyết ñịnh ñến hành vi thực tế của nhân vật trong toàn bộ ñời sống của nó. Trên cơ sở ấy, chúng tôi cũng lần lượt ñi khám phá motif nói dối trong tính ñối thoạivới những ẩn ức, những mặc cảm thân phận của các nhân vật, ñể truy tìm cái “tôi” vô thức,hay cũng chính là truy tìm cội nguồn của những lời nói dối.2. NỘI DUNG2.1. Ẩn ức vô thức Theo Sigmund Freud, sáng tạo nghệ thuật (cùng với giấc mơ) là một trong hai phươngtiện, hai con ñường giải thoát, là sự thăng hoa của những ham muốn trong vô thức, nhữngẩn ức bị dồn nén của nghệ sĩ: “Nghệ thuật ñạt tới sự hòa giải theo một con ñường ñộcñáo... Bị thúc ñẩy bởi những thèm khát ghê gớm, nghệ sĩ muốn chiếm ñoạt ñược danhvọng, quyền hành, của cải, vinh quang và tình yêu. Nhưng nghệ sĩ không có phương tiệnñể ñạt mục tiêu ñó. Vì thế nên, cũng như những người không ñược thỏa mãn khác, nghệ sĩquay mặt ñi, không nhìn thực tế nữa và tập trung hết mọi quan tâm, tính dục của mình vàonhững ham muốn mà trí tưởng tượng của mình tạo ra” [1, tr.207]. Do vậy, tác phẩm vănhọc – sản phẩm của sự thăng hoa tính dục – cũng giống như một giấc mơ, nhưng là giấcmơ thức tỉnh, chứa ñựng trong nó những ham muốn, những ẩn ức của nghệ sĩ và của cảnhân vật. Từ cơ sở lý thuyết này, ñối thoại với Chuyện chúng ta bắt ñầu, chúng tôi ñã lần tìmñược những ẩn ức, là c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: