
Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.14 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé Trẻ bị nhiễm độc thuốc trừ sâu dễ hơn người lớn vì cơ thể trẻ còn đang phát triển, khó chống lại những độc tố này. Liệu thuốc trừ sâu trong thực phẩm khi bé ăn có ảnh hưởng tới sức khỏe của bé?
Tất nhiên là có. Hàm lượng thuốc trừ sâu thường có trong các sản phẩm nuôi trồng như hoa quả, rau xanh. Đây là 2 loại thực phẩm quan trọng trong khẩu phần ăn của bé.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé Trẻ bị nhiễm độc thuốc trừ sâu dễ hơn người lớn vì cơ thể trẻ còn đang phát triển, khó chống lại những độc tố này. Liệu thuốc trừ sâu trong thực phẩm khi bé ăn có ảnh hưởng tới sức khỏe của bé? Tất nhiên là có. Hàm lượng thuốc trừ sâu thường có trong các sản phẩm nuôi trồng như hoa quả, rau xanh. Đây là 2 loại thực phẩm quan trọng trong khẩu phần ăn của bé. Thuốc trừ sâu giúp cho nhà nông chống lại dịch bệnh, bảo vệ mùa màng những nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng, nó gây ra nhiều rắc rối về sức khỏe bao gồm các bệnh ung thư, bệnh về phổi, rối loạn về nội tiết và khả năng miễn dịch gây nên vô sinh. Thí nghiệm trên động vật cho thấy, thuốc trừ sâu có thể khiến động vật bị rối loạn hành vi, thiểu năng trí tuệ thậm chí là hủy hoại não bộ và hệ thần kinh. Trẻ dễ hấp thu thuốc trừ sâu từ rau xanh hơn người lớn. (Ảnh minh họa). Trẻ con dễ bị hấp thu thuốc trừ sâu hơn người lớn Điều này là chính xác vì: Trẻ thường có xu hướng ăn hạn chế một vài loại thức ăn vì vậy việc tiếp xúc với thuốc trừ sâu có trong các loại thực phẩm này tăng cao. Trẻ cũng ăn nhiều hơn so với trọng lượng cơ thể hơn là người lớn. Trẻ dễ bị hấp thu thuốc trừ sâu hơn vì hệ tiêu hóa của trẻ đang phát triển, cơ thể không có khả năng chống lại các chất độc này. Lí do cuối cùng là thuốc trừ sâu làm hạn chế khả năng của cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết để phát triển. Thuốc trừ sâu không chỉ đi vào cơ thể trẻ qua đường thực phẩm mà có thể qua đường tiếp xúc, qua nước uống. Nếu bạn sử dụng thuốc trừ sâu ngoài sân vườn, bé cũng có nguy cơ hấp thu thuốc trừ sâu nếu chơi ở đó. Tại sao hoa quả tươi và rau xanh thường có hàm lượng thuốc trừ sâu cao hơn những hoa quả và rau xanh đóng hộp? Có thể vì khi dùng để đóng hộp, nhà sản xuất không cần quan tâm tới vẻ hấp dẫn, bóng mịn, xanh tươi mơn mởn của rau quả nên họ không sử dụng hoặc sử dụng ít thuốc trừ sâu. Thêm vào đó là khi đóng hộp, rau quả đã được bóc vỏ, rửa sạch nên thuốc trừ sâu đã bị rửa đi một phần. Như vậy nên ít cho bé ăn hoa quả, rau xanh? Nhiều bà mẹ để hạn chế con hấp thu thuốc trừ sâu từ rau quả đã không thường xuyên cho con ăn rau quả tươi. Điều này là sai lầm vì trong rau quả tươi rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của con bạn. Làm gì để bảo vệ sức khỏe bé? - Loại bỏ vỏ trái cây và những lá viền ngoài đối với rau xanh. - Rửa rau quả dưới vòi nước đang chảy đối với những loại rau quả không bỏ vỏ được. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm chuyên dụng khử độc rau quả. - Đối với những loại thực phẩm khó rửa như dâu tây, nho, cải bó xôi, rau bina, rau diếp thì bạn nên ngâm chúng trong nước muối pha loãng, sau đó rửa chúng dưới vòi nước chảy. - Chọn sản phẩm không nấm mốc, vết bầm tím, bị sâu đục vì chúng hấp thu thuốc trừ sâu nhiều hơn. - Không sử dụng chất béo của động vật nếu nghi bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thuốc trừ sâu thường tập trung ở mỡ, da của gia cầm, thịt lợn, cá... - Nên mua các loại rau quả được trồng hữu cơ trong các siêu thị bán thực phẩm sạch. - Nên chọn sản phẩm đúng mùa vụ của địa phương, tránh được các chất bảo quản, thuốc trừ sâu. - Ăn nhiều loại thực phẩm tránh sự lặp đi lặp lại một vài loại thực phẩm để giảm khả năng hấp thu thuốc trừ sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé Nỗi lo về thuốc trừ sâu trong bữa ăn của bé Trẻ bị nhiễm độc thuốc trừ sâu dễ hơn người lớn vì cơ thể trẻ còn đang phát triển, khó chống lại những độc tố này. Liệu thuốc trừ sâu trong thực phẩm khi bé ăn có ảnh hưởng tới sức khỏe của bé? Tất nhiên là có. Hàm lượng thuốc trừ sâu thường có trong các sản phẩm nuôi trồng như hoa quả, rau xanh. Đây là 2 loại thực phẩm quan trọng trong khẩu phần ăn của bé. Thuốc trừ sâu giúp cho nhà nông chống lại dịch bệnh, bảo vệ mùa màng những nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng, nó gây ra nhiều rắc rối về sức khỏe bao gồm các bệnh ung thư, bệnh về phổi, rối loạn về nội tiết và khả năng miễn dịch gây nên vô sinh. Thí nghiệm trên động vật cho thấy, thuốc trừ sâu có thể khiến động vật bị rối loạn hành vi, thiểu năng trí tuệ thậm chí là hủy hoại não bộ và hệ thần kinh. Trẻ dễ hấp thu thuốc trừ sâu từ rau xanh hơn người lớn. (Ảnh minh họa). Trẻ con dễ bị hấp thu thuốc trừ sâu hơn người lớn Điều này là chính xác vì: Trẻ thường có xu hướng ăn hạn chế một vài loại thức ăn vì vậy việc tiếp xúc với thuốc trừ sâu có trong các loại thực phẩm này tăng cao. Trẻ cũng ăn nhiều hơn so với trọng lượng cơ thể hơn là người lớn. Trẻ dễ bị hấp thu thuốc trừ sâu hơn vì hệ tiêu hóa của trẻ đang phát triển, cơ thể không có khả năng chống lại các chất độc này. Lí do cuối cùng là thuốc trừ sâu làm hạn chế khả năng của cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết để phát triển. Thuốc trừ sâu không chỉ đi vào cơ thể trẻ qua đường thực phẩm mà có thể qua đường tiếp xúc, qua nước uống. Nếu bạn sử dụng thuốc trừ sâu ngoài sân vườn, bé cũng có nguy cơ hấp thu thuốc trừ sâu nếu chơi ở đó. Tại sao hoa quả tươi và rau xanh thường có hàm lượng thuốc trừ sâu cao hơn những hoa quả và rau xanh đóng hộp? Có thể vì khi dùng để đóng hộp, nhà sản xuất không cần quan tâm tới vẻ hấp dẫn, bóng mịn, xanh tươi mơn mởn của rau quả nên họ không sử dụng hoặc sử dụng ít thuốc trừ sâu. Thêm vào đó là khi đóng hộp, rau quả đã được bóc vỏ, rửa sạch nên thuốc trừ sâu đã bị rửa đi một phần. Như vậy nên ít cho bé ăn hoa quả, rau xanh? Nhiều bà mẹ để hạn chế con hấp thu thuốc trừ sâu từ rau quả đã không thường xuyên cho con ăn rau quả tươi. Điều này là sai lầm vì trong rau quả tươi rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của con bạn. Làm gì để bảo vệ sức khỏe bé? - Loại bỏ vỏ trái cây và những lá viền ngoài đối với rau xanh. - Rửa rau quả dưới vòi nước đang chảy đối với những loại rau quả không bỏ vỏ được. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm chuyên dụng khử độc rau quả. - Đối với những loại thực phẩm khó rửa như dâu tây, nho, cải bó xôi, rau bina, rau diếp thì bạn nên ngâm chúng trong nước muối pha loãng, sau đó rửa chúng dưới vòi nước chảy. - Chọn sản phẩm không nấm mốc, vết bầm tím, bị sâu đục vì chúng hấp thu thuốc trừ sâu nhiều hơn. - Không sử dụng chất béo của động vật nếu nghi bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thuốc trừ sâu thường tập trung ở mỡ, da của gia cầm, thịt lợn, cá... - Nên mua các loại rau quả được trồng hữu cơ trong các siêu thị bán thực phẩm sạch. - Nên chọn sản phẩm đúng mùa vụ của địa phương, tránh được các chất bảo quản, thuốc trừ sâu. - Ăn nhiều loại thực phẩm tránh sự lặp đi lặp lại một vài loại thực phẩm để giảm khả năng hấp thu thuốc trừ sâu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 121 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 84 0 0 -
53 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
157 trang 63 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0