
Nỗi niềm di tích
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quê tôi ở xóm Chùa. Bố tôi kể, làng tôi có những ao sen mênh mông ướt đẫm hương sen. Thuở bé, bố thường ngụp lặn ở mương bắt cua bắt cá. Bố tôi kể làng tôi có mái đình to và đẹp nhất vùng; quanh năm khói hương vờn tiếng chuông chiều. Cạnh nhà tôi là chiếc cầu xây theo lối thượng gia hạ kiều, lợp ngói âm dương mát rượi. Chiến tranh, chùa bị đốt mất, cầu bị giật mìn, đến khi cải cách đình được trưng dụng làm sân kho hợp tác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi niềm di tíchNỗi niềm di tíchQuê tôi ở xóm Chùa. Bố tôi kể, làng tôi có những ao senmênh mông ướt đẫm hương sen. Thuở bé, bố thường ngụplặn ở mương bắt cua bắt cá. Bố tôi kể làng tôi có mái đình tovà đẹp nhất vùng; quanh năm khói hương vờn tiếng chuôngchiều. Cạnh nhà tôi là chiếc cầu xây theo lối thượng gia hạkiều, lợp ngói âm dương mát rượi. Chiến tranh, chùa bị đốtmất, cầu bị giật mìn, đến khi cải cách đình được trưng dụnglàm sân kho hợp tác. Tôi sinh ra ở Hà Nội, về quê viếng mộông bà, cỏ mồ xanh úa, ao tàn lấp dở. Chùa thì mới dựng lại,hàng chục tấm bia lớn nhỏ nằm sấp ngửa từ sân ra đến giếnglàng, lòng bia trán bia nhẵn thín; bố tôi bảo hồi xưa hợp tácxã dùng để đập lúa, làm cầu ao và làm tấm kê cho xe côngnông chạy.Sắc phong đình Xuân Dục (niên đại tk XVIII, đời CảnhHưng) đã bị ép dẻo và bong lớpTôi về nhà bác tôi, các anh tôi chân quê mắt toét. Người thìsuốt đời bò trên ruộng đất, kẻ thì vật vã chốn đô thành, ngườithì pha nước mắm Tàu bán rong, người thì vay nợ đi nướcngoài xuất khẩu lao động thô. Lần hồi đoạn tháng. Tôi về,không có nổi bát canh cua nuôi vị quê hương. Ruộng quê bạcthếch vì thuốc sâu, anh tôi đi kiếm bữa nhậu bằng cần nhúngđiện. Tôi hỏi gia phả, nhưng mất hết. Anh tôi bảo chú họchành hai chục năm, giờ lương tháng được triệu hai chẳngbằng anh chạy xe ôm; tôi cười cười, gãi đầu ngớ ngẩn! Bố tôilà tiến sĩ, lãnh đạo một viện nghiên cứu, bố tiếc tôi khôngtheo nghề, lại bảo rằng tôi đi học thứ chữ của người chết làmgì. Tôi biết bố được dạy như thế thật. Lòng không thấy giận,nhưng trống huếch. Tôi chợt nhớ đến lần khai sơ yếu lý lịchđầu tiên khi tôi chuẩn bị đi học vỡ lòng, cái cảm giác lânglâng và tự hào khi viết chữ “không” to tướng vào mục khai“tôn giáo”. Hơn hai mươi năm sau, tôi mới lờ mờ hiểu đượctại sao mình lại có cảm xúc ấy. Nhưng bây giờ, day dứt tôihơn cả là những đồng ruộng tơi bời, những làng quê khánhkiệt văn hoá và những thế hệ vôi hoá tâm hồn. Tôi lang thangqua các triền sông, qua những nếp chùa hoang lạnh, lòngmường tượng về những vùng văn hoá cổ truyền đã từng hiệndiện trên dải nước non này…1. Về một vùng văn hoá bị xoá xổĐầu năm nay, tôi được cử đi công tác tại Như Thanh, mộtvùng đất được coi là hẻo lánh và mới mẻ của Thanh Hóa.Nghe qua tên (Như Thanh, nghĩa là đến đất Thanh), tôi đoánchắc đây là tên do một vị nho sĩ nào đó đặt ra cho vùng đấtnày. Nhưng thật lạ là trong các buổi nói chuyện với các cấplãnh đạo văn hoá, thì ai cũng khẳng định đây là huyện mớithành lập từ những năm 1960. Hỏi về lịch sử trước đó thì dĩnhiên không ai biết, chỉ có lịch sử Đảng bộ thì đang biênsoạn. Tôi la cà đi hỏi người dân, không ai nhớ gì.Lần qua phủ Bến Sung, nơi được coi là trung tâm tín ngưỡngcủa cả vùng. Chẳng ngờ gặp được cậu em ở trọ cùng khungày xưa trên Thanh Xuân, cậu này vốn là dân thế giới thứba, nay dạt về vùng đất hẻo lánh này làm cô làm cậu. Hỏi ramới biết đất hẻo này là chốn ăn chơi, phủ Sung là nơi làmcông tác tinh thần cho những người giàu có và quyền lựcnhất vùng, cũng là nơi ăn chơi nhảy múa hơn cả. Dân ở đâyvốn là Việt kiều ở Thái Lan được vận động về định cư vàogiữa thế kỷ trước. Phủ Sung mới toanh, sơn son loè loẹt, chữnghĩa èo uột; có hai tấm bia chữ Hán (hai cổ vật có giá trịnhất còn sót lại của huyện), nhưng đã di sang một phủ khácgần đấy, tên là phủ bà X. Chẳng ai đọc được chữ nào, nhưngai cũng cho là của phủ mình. Bà X vốn nhặt được “các ngài”hồi hợp tác xã, hương hoả mấy chục năm nay cho bà con,chính quyền cũng vì dân nên không dám động vào. Thế làhình thành nên thế lưỡng phân: “phủ ông ông cúng, phủchúng chúng thờ”.Tượng Phật Bà nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (niên đạitk XVII, Bắc Ninh), với ngón tay bị bẻ.Ngoài hai phủ ấy ra, tuyệt không thấy di tích nào nữa. Ấy thếmà trên làng sâu nhất, cách phủ lị chừng 17 km đường rừngnúi, người ta từng đào được một chiếc trống đồng; huyện lậptức nẫng trống về, được một hai hôm tỉnh về đem lên tỉnhmất. Ở một xã khác, chúng tôi còn tìm được những chân cộtbằng đá xanh to lắm. Hỏi dân, thì biết rằng đình bị phá từnhững năm 1950. Chúng tôi qua một làng khác, Uỷ ban xãnằm ngay dưới một gốc sanh chừng ba bốn trăm năm, lưngUỷ ban dựa vào núi, mặt hướng ra hồ nước xanh đẫm vớicánh đồng lấp ló lúa chớp đông điểm xuyết những thân kèmốc thếch. Chúng tôi hỏi ướm ông phó Chủ tịch có phải nềnnhà xưa là chùa cổ, ông phả khói thuốc lào xong quay đầusang kêu: thế à?Tôi chợt rùng mình: điều kinh khủng nhất của sự phá huỷchính là khi sự vật không còn hiện hữu trong trí nhớ củachính chủ thể văn hoá! Đêm về phủ lị, đầu tôi cứ ong ongnhững tiếng khánh tiếng chuông và tiếng đồng cổ từ núi vọngvề, ra ngoài hành lang đi dạo, thì thấy phòng bên đã mở chiếubạc và tiếng con gái cười trong trẻo qua khói thuốc mênhmông…2. Những di tích biến dạngTrước đây tôi có qua chùa Tiêu, mê mẩn đi trong vườn thápcổ, lên đỉnh núi vọng xuống dòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi niềm di tíchNỗi niềm di tíchQuê tôi ở xóm Chùa. Bố tôi kể, làng tôi có những ao senmênh mông ướt đẫm hương sen. Thuở bé, bố thường ngụplặn ở mương bắt cua bắt cá. Bố tôi kể làng tôi có mái đình tovà đẹp nhất vùng; quanh năm khói hương vờn tiếng chuôngchiều. Cạnh nhà tôi là chiếc cầu xây theo lối thượng gia hạkiều, lợp ngói âm dương mát rượi. Chiến tranh, chùa bị đốtmất, cầu bị giật mìn, đến khi cải cách đình được trưng dụnglàm sân kho hợp tác. Tôi sinh ra ở Hà Nội, về quê viếng mộông bà, cỏ mồ xanh úa, ao tàn lấp dở. Chùa thì mới dựng lại,hàng chục tấm bia lớn nhỏ nằm sấp ngửa từ sân ra đến giếnglàng, lòng bia trán bia nhẵn thín; bố tôi bảo hồi xưa hợp tácxã dùng để đập lúa, làm cầu ao và làm tấm kê cho xe côngnông chạy.Sắc phong đình Xuân Dục (niên đại tk XVIII, đời CảnhHưng) đã bị ép dẻo và bong lớpTôi về nhà bác tôi, các anh tôi chân quê mắt toét. Người thìsuốt đời bò trên ruộng đất, kẻ thì vật vã chốn đô thành, ngườithì pha nước mắm Tàu bán rong, người thì vay nợ đi nướcngoài xuất khẩu lao động thô. Lần hồi đoạn tháng. Tôi về,không có nổi bát canh cua nuôi vị quê hương. Ruộng quê bạcthếch vì thuốc sâu, anh tôi đi kiếm bữa nhậu bằng cần nhúngđiện. Tôi hỏi gia phả, nhưng mất hết. Anh tôi bảo chú họchành hai chục năm, giờ lương tháng được triệu hai chẳngbằng anh chạy xe ôm; tôi cười cười, gãi đầu ngớ ngẩn! Bố tôilà tiến sĩ, lãnh đạo một viện nghiên cứu, bố tiếc tôi khôngtheo nghề, lại bảo rằng tôi đi học thứ chữ của người chết làmgì. Tôi biết bố được dạy như thế thật. Lòng không thấy giận,nhưng trống huếch. Tôi chợt nhớ đến lần khai sơ yếu lý lịchđầu tiên khi tôi chuẩn bị đi học vỡ lòng, cái cảm giác lânglâng và tự hào khi viết chữ “không” to tướng vào mục khai“tôn giáo”. Hơn hai mươi năm sau, tôi mới lờ mờ hiểu đượctại sao mình lại có cảm xúc ấy. Nhưng bây giờ, day dứt tôihơn cả là những đồng ruộng tơi bời, những làng quê khánhkiệt văn hoá và những thế hệ vôi hoá tâm hồn. Tôi lang thangqua các triền sông, qua những nếp chùa hoang lạnh, lòngmường tượng về những vùng văn hoá cổ truyền đã từng hiệndiện trên dải nước non này…1. Về một vùng văn hoá bị xoá xổĐầu năm nay, tôi được cử đi công tác tại Như Thanh, mộtvùng đất được coi là hẻo lánh và mới mẻ của Thanh Hóa.Nghe qua tên (Như Thanh, nghĩa là đến đất Thanh), tôi đoánchắc đây là tên do một vị nho sĩ nào đó đặt ra cho vùng đấtnày. Nhưng thật lạ là trong các buổi nói chuyện với các cấplãnh đạo văn hoá, thì ai cũng khẳng định đây là huyện mớithành lập từ những năm 1960. Hỏi về lịch sử trước đó thì dĩnhiên không ai biết, chỉ có lịch sử Đảng bộ thì đang biênsoạn. Tôi la cà đi hỏi người dân, không ai nhớ gì.Lần qua phủ Bến Sung, nơi được coi là trung tâm tín ngưỡngcủa cả vùng. Chẳng ngờ gặp được cậu em ở trọ cùng khungày xưa trên Thanh Xuân, cậu này vốn là dân thế giới thứba, nay dạt về vùng đất hẻo lánh này làm cô làm cậu. Hỏi ramới biết đất hẻo này là chốn ăn chơi, phủ Sung là nơi làmcông tác tinh thần cho những người giàu có và quyền lựcnhất vùng, cũng là nơi ăn chơi nhảy múa hơn cả. Dân ở đâyvốn là Việt kiều ở Thái Lan được vận động về định cư vàogiữa thế kỷ trước. Phủ Sung mới toanh, sơn son loè loẹt, chữnghĩa èo uột; có hai tấm bia chữ Hán (hai cổ vật có giá trịnhất còn sót lại của huyện), nhưng đã di sang một phủ khácgần đấy, tên là phủ bà X. Chẳng ai đọc được chữ nào, nhưngai cũng cho là của phủ mình. Bà X vốn nhặt được “các ngài”hồi hợp tác xã, hương hoả mấy chục năm nay cho bà con,chính quyền cũng vì dân nên không dám động vào. Thế làhình thành nên thế lưỡng phân: “phủ ông ông cúng, phủchúng chúng thờ”.Tượng Phật Bà nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (niên đạitk XVII, Bắc Ninh), với ngón tay bị bẻ.Ngoài hai phủ ấy ra, tuyệt không thấy di tích nào nữa. Ấy thếmà trên làng sâu nhất, cách phủ lị chừng 17 km đường rừngnúi, người ta từng đào được một chiếc trống đồng; huyện lậptức nẫng trống về, được một hai hôm tỉnh về đem lên tỉnhmất. Ở một xã khác, chúng tôi còn tìm được những chân cộtbằng đá xanh to lắm. Hỏi dân, thì biết rằng đình bị phá từnhững năm 1950. Chúng tôi qua một làng khác, Uỷ ban xãnằm ngay dưới một gốc sanh chừng ba bốn trăm năm, lưngUỷ ban dựa vào núi, mặt hướng ra hồ nước xanh đẫm vớicánh đồng lấp ló lúa chớp đông điểm xuyết những thân kèmốc thếch. Chúng tôi hỏi ướm ông phó Chủ tịch có phải nềnnhà xưa là chùa cổ, ông phả khói thuốc lào xong quay đầusang kêu: thế à?Tôi chợt rùng mình: điều kinh khủng nhất của sự phá huỷchính là khi sự vật không còn hiện hữu trong trí nhớ củachính chủ thể văn hoá! Đêm về phủ lị, đầu tôi cứ ong ongnhững tiếng khánh tiếng chuông và tiếng đồng cổ từ núi vọngvề, ra ngoài hành lang đi dạo, thì thấy phòng bên đã mở chiếubạc và tiếng con gái cười trong trẻo qua khói thuốc mênhmông…2. Những di tích biến dạngTrước đây tôi có qua chùa Tiêu, mê mẩn đi trong vườn thápcổ, lên đỉnh núi vọng xuống dòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0